GIÁO án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp GV THCS GIÁO án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp GV THCS GIÁO án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp GV THCS GIÁO án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp GV THCS GIÁO án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp GV THCS
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS GIA CẨM GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC HÃY ĐỪNG LÀ GIẤC MƠ Nhóm thực hiện: Lê Thị Minh Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: Ngữ văn Năm học: 2016 – 2017 Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết 2) - An- dec-xenI Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ giản “Người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen - Nắm nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Thấy lòng thương cảm tác giả em bé nghèo khổ, bất hạnh Kỹ năng: - Biết cách đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật nội dung truyện) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện, truyện ngắn Rèn kỹ viết văn (kể chuyện tưởng tượng) Thái độ: - Biết phê phán lối sống thờ ơ, vô cảm, lạnh lùng - Bồi dưỡng tình u thương người, đồng cảm, lịng thương cảm với em bé bất hạnh *Mục tiêu giáo dục KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng nghe tình cảnh đáng thương bé bất hạnh - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tình tiết - Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương, chia sẻ * Phạm vi nội dung tích hợp: Bài học tích hợp nhiều chiều với nhiều lĩnh vực: - Tích hợp mơn Ngữ văn: tích hợp dọc đến tác phẩm học chương trình Ngữ Văn tập nói chung truyện cổ tích An-đécxen nói riêng; số truyện, thơ, ca dao, tục ngữ… nói tình yêu thương người; đồng cảm, sẻ chia người với người sống; tích hợp ngang tới phân mơn mơn Ngữ văn: Tiếng Việt (các nội dung từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp), Tập Làm Văn (kiểu văn tự sự: Sự việc, nhân vật, kể, tóm tắt văn tự ) - Tích hợp liên mơn: Bài học tích hợp kiến thức liên mơn nhiều môn học, lĩnh vực khoa học để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức học tác phẩm truyện ngắn: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Hóa học, Thể dục, Cơng nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật - Tích hợp kỹ sống: Học sinh biết dũng cảm đương đầu, vượt lên khó khăn, thử thách, bất hạnh gặp phải sống để từ có nghị lực, niềm tin vào sống trân trọng giá trị thân Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với người xung quanh đặc biệt số phận bất hạnh đời Biết đấu tranh, phê phán lối sống thiếu trách nhiệm với người thân; thờ ơ, vô cảm, lạnh lùng gia đình, với người xung quanh; từ xây dựng gia đình hịa thuận, n vui, xã hội tốt đẹp, văn minh * Các lực cần hướng tới để phát triển cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tư sáng tạo + Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ; đọc, tiếp nhận văn bản; biểu đạt tư tưởng ngôn ngữ Tiếng Việt + Năng lực cảm thụ văn học, lực thẩm mĩ (đặc trưng môn học Ngữ văn tác phẩm văn học nước ngoài): lực đọc - hiểu thơng tin tác giả thơng tin ngồi dòng ; lực đọc - hiểu dòng, dịng (tri giác ngơn từ tín hiệu hình thức nghệ thuật để hiểu nội dung tác phẩm) ; lực đọc - hiểu ý nghĩa, giá trị tư tưởng tác phẩm tự ; cảm thụ giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học nước ngồi + Năng lực hiểu biết văn hóa xã hội, văn học, lịch sử đời sống tinh thần người + Năng lực bồi dưỡng lực tư duy, giàu xúc cảm thẩm mĩ – liên hệ thực tiễn, liên hệ thân, bồi đắp thêm tình nhân ái… lịng trắc ẩn II Tài liệu phương tiện: - Giáo viên:giáo án, tư liệu Văn học, tư liệu Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân, phương tiện công nghệ thông tin Tranh ảnh minh họa có liên quan như: Tập truyện An-đec-xen, NXB VH, Hà Nội 2002 Ảnh (tranh) chân dung nhà văn Đan Mạch An-đec-xen (1805-1875) - Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK, sưu tầm tư liệu Văn học, Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân, Công nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật III Tiến trình dạy học: Giới thiệu học: (3 phút) Trước vào bài, giáo viên cho học sinh xem đoạn đầu phim “Cô bé bán diêm” để kết nối với tiết truyện (tiết 21) đồng thời dẫn dắt vào - Giáo viên: Sau xem đoạn phim, em có cảm xúc gì? - Học sinh: đồng cảm, thương xót cho cô bé bán diêm - Giáo viên: Vậy số phận cô bé bán diêm đêm giao thừa sao? Kết thúc câu chuyện nào? Để trả lời cho câu hỏi này, cô em tìm hiểu phần cịn lại truyện “Cơ bé bán diêm” Dạy học mới: ( 30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: II Tìm hiểu văn bản: ( 25 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu khát khao cháy bỏng đỗi giản dị cô bé bán diêm nỗi bất hạnh em trước dửng dưng, lạnh lùng xã hội; lòng thương cảm sâu sắc nhà văn qua phân tích, bình luận đến giáo dục kĩ sống định hướng phát triển lực theo mục tiêu học * Cách tiến hành: Bằng phương pháp giải vấn đề, gợi mở, phân tích, bình giảng giáo viên phát vấn, học sinh tìm hiểu, trả lời Tích hợp làm văn: Tóm tắt văn ( Học sinh tóm tắt) tự (Tiết 18- Ngữ văn 8) - Giáo viên cho học sinh tóm tắt lại nội dung đoạn trích “Cơ bé bán diêm” để em nhớ lại việc truyện, phục vụ cho việc tìm hiểu tiếp phần cịn lại văn - Em bé mồ côi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt - Em chẳng dám nhà, sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi - Hết bao diêm em bé chết cóng giấc mơ bà nội lên trời - Sáng hôm sau – Ngày năm mới, người qua đường thản nhin nhìn cảnh tượng thương tâm diễn trước mắt - Giáo viên : Ở tiết trước em tìm Hồn cảnh cô bé bán diêm hiểu cảnh ngộ đáng thương cô bé đêm giao thừa: (Học tiết 21) bán diêm đêm giao thừa Vậy Thực tế mộng tưởng cô chuyện xảy với bé bán diêm? bé bán diêm: Để hiểu rõ điều ta vào phần - lần em bé quẹt diêm: để sưởi ấm ? Để chống chọi với “lạnh thấu phần cho em đêm lạnh cóng; để xương”, bé làm gì? Việc làm em đắm chìm giới ảo ảnh có ý nghĩa em đem lại tác em tưởng tượng ra; giúp truyện đan xen dụng với diễn biến câu chuyện? thực ảo giống truyện cổ tích Tích hợp với mơn Hóa học Trong truyện hình ảnh bé bán Diêm nhà bác học Anh sáng diêm gắn liền với que diêm, chế năm 1826 Bao diêm cấu bao diêm tạo gồm hai phần: vỏ hộp hộp đựng ?Dựa vào kiến thức từ thực tế mơn Hóa diêm Ở đầu que diêm Nitrat Kaly học lớp 8, em nêu hiểu biết KNO3 với lưu hùnh S keo Ở diêm? Bao que diêm Phốtpho đỏ P trộn với ?Diêm có ý nghĩa đời sống bột thủy tinh Khi quẹt diêm, có với bé câu chuyện? ma sát mạnh đầu que diêm với bao diêm tạo nên phản ứng cháy chất Diêm hữu ích sống thắp sáng vật, xua tan bóng tối Với cô bé bán diêm, que diêm nhỏ không dùng để sưởi ấm, mà cịn giúp chìm đắm mộng tưởng, ước mơ, hạnh phúc Tích hợp với truyện cổ tích Giáo viên cho học sinh nhắc lại đặc trưng truyện cổ tích học lớp 6, sau liên hệ, so sánh với truyện “Cơ bé bán diêm” Truyện cổ tích Việt Nam loại truyện kể dân gian, có tính tập thể (nhân dân sáng tác), tính truyền miệng, tính dị Cịn truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm” An-đéc-xen cá nhân sáng tạo nên mang đậm dấu ấn cá nhân Tuy nhiên truyện mang số đặc trưng truyện cổ tích nói chung Trong truyện có nhiều yếu tố mộng ảo, tưởng tượng nhân vật cô bé bán diêm thuộc mơ típ nhân vật bất hạnh - Giáo viên: giống truyện cổ tích Việt Nam, Truyện “Cơ bé bán diêm” có nhiều yếu tố mộng tưởng xen với yếu tố thực ? Vậy mộng tưởng thực - Mộng tưởng diêm cháy; thực truyện nào? tế trở lại diêm tắt ? Lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé mơ * Lần 1: thấy gì? Thực tế có khơng? + Mộng tưởng: lò + Thực tế: diêm sưởi sắt… toả tắt, lị sưởi biến nóng dịu dàng ? Tại em lại mong ước có lị sưởi -> Đó điều hợp lơgic em rét cóng: Muốn ngồi trước lị sưởi mái nhà trước tiên? thân thương ? Ở lần quẹt diêm thứ hai: Qua ánh lửa * Lần 2: diêm, cô bé thấy gì? Thực tế + Mộng tưởng: bàn + Thực tế: sao? ăn sang trọng, toả tường ? Tại lần thứ hai em lại mơ thấy mùi thơm ngào dày đặc, lạnh lẽo bàn ăn mà thứ khác? ngạt (Em khơng rét mà bụng cịn đói cồn cào) ? Điều nói lên mong ước cô -> Em mong muốn ăn ngon mái bé bán diêm ? nhà thân thuộc, muốn sống no đủ, sung sướng Tích hợp với Cơ sở văn hóa Giáo viên cho học sinh liên hệ, tìm hiểu phong tục truyền thống Việt Nam, Đan Mạch - Học sinh: liên hệ - Giáo viên: chốt ý, mở rộng Nếu đất nước đón tết âm lịch, Đan Mạch giống nhiều nước khác giới đón tết dương lịch Tuy thời gian đón năm khác vào thời khắc giao thừa, ngày đầu năm nước khơng khí tưng bừng, rộn rã Trong gia đình người quây quần bên tất bật chuẩn bị cho thời khắc giao thừa đón năm Ở Đan Mạch, người dân thường chuẩn bị bàn ăn thịnh soạn: Khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay thơm phức… giống cô bé bán diêm thấy Tích hợp với Văn học dân gian - Ngày đầu năm Đan Mạch thiếu bàn ăn thịnh soạn - Bánh chưng, bánh giầy ngỗng quay Việt Nam, bánh làm nên hương vị ngày tết? - Ở lớp 6, em học văn nói - Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh nét đẹp văn hóa truyền thống này? giầy” * Lần 3: ? Sau thấy lò sưởi bàn ăn thịnh soạn, bé bán diêm cịn thấy điều lần quẹt diêm thứ ba? Cảnh thực tế có rực rỡ khơng? ? Vì em lại mộng tưởng tới điều đó? Tích hợp với Cơ sở văn hóa + Mộng tưởng: + Thực tế: diêm thông Nô-en với hàng tắt, tất ngàn nến sáng nến bay lên rực, lấp lánh -> Mơ ước bình dị tuổi thơ: vui chơi thoả thích Nơ en Giáo viên cho học sinh liên hệ phong tục truyền thống Đan Mạch - Học sinh: liên hệ - Giáo viên: chốt ý, mở rộng Nếu Việt Nam ngày tết ngày lễ lớn, quan trọng năm Đan Mạch Giáng sinh (ngày Chúa đời) ngày lễ lớn, tưng bừng Ngày này, người nghỉ, nô nức chuẩn bị cho Nô en Những thơng Nơ en trang trí lộng lẫy để trước cửa nhà phòng khách Các em nhỏ thỏa sức nô đùa, vui chơi với gia đình, bạn bè bên thơng Nơ en Đây lí mà bé bán diêm khốn khổ nghĩ đến mộng ảo * Lần 4: ? Lần quẹt diêm thứ tư có đặc biệt? + Mộng Thực tế có tươi đẹp khơng? tưởng: bà rực sáng khuôn mỉm mặt em bé biến cười với em + Thực tế: ảo ảnh ? Mộng ảo cho thấy tình cảm, mong -> Tình cảm nhớ thương bà da diết (Vì bà ước bé? người u thương em nhất) ? Em có suy nghĩ ước muốn -> Ước nguyện theo bà- Mong chở cô bé lần quẹt diêm này? che tình yêu thương bà GV: Những biểu lần thứ tư chuẩn bị hợp lí, lơ gíc cho lần quẹt diêm thứ năm – lần cuối ? Lần quẹt diêm thứ năm có khác với lần trước? Thực tế phũ phàng * Lần 5: xảy ra? + Mộng tưởng: +Thực tế: - Quẹt tất - Cuối hai que diêm lại bà cháu nắm tay - Diêm nối sáng bay lên trời ban ngày Bà - Em bé chết cầm tay em bay ? Theo em, bé bán diêm lại quẹt liên tục? ? Ý nghĩa chi tiết: hai bà cháu bay lên trời? GV: Với em bé bán diêm sống cao, cao -> Một khát khao cháy bỏng: để nhìn thấy bà, bên bà -> Em vĩnh viễn đói khát, rét buốt, niềm hy vọng tan biến ảo ảnh bà trần gian đơn, đói rét, buồn đau Chỉ có chết giải khỏi bất hạnh Thế gian khơng có hạnh phúc mà hạnh phúc có mộng tưởng ? Để tô đậm cảnh ngộ, ước mơ ->Nghệ thuật: tương phản có qui luật; đan bé bán diêm, nhà văn sử dụng xen cảnh thực ảo biện pháp nghệ thuật nào? ? Những mộng tưởng cô bé thể => Ý nghĩa mộng tưởng: điều gì? - Phản ánh đời, số phận, ước mơ em bé mồ cơi, bất hạnh - Đó mong ước chân thành, đáng, giản dị trẻ em gian Theo dõi phần cuối Cái chết em bé bán diêm: ? Tác giả miêu tả chết cô bé Sáng mồng bán diêm bối cảnh nào? - Tuyết phủ kín - Ở xó tường lạnh lẽo ? Cái chết cô bé bán diêm mặt đất - Em bé chết khắc họa qua hình ảnh, chi tiết - Mặt trời chói nào? Đó hình ảnh, chi tiết có chang tính chất nào? Dụng ý tác giả sử dụng hình ảnh, chi tiết vậy? -> Nghệ thuật: Tương phản (Tô đậm chết bé bán diêm) ? Em có suy nghĩ chết bé bán diêm? Giáo viên: Cái chết em bé bán diêm thật nhẹ nhàng cao đẹp, chết cách hạnh phúc mãn nguyện (không giống thực tế cô bé chết đói, rét) ? Chi tiết “Em bé gái có đơi má hồng, đơi mơi mỉm cười” gợi cho em Học sinh trả lời suy nghĩ gì? Giáo viên: Thực tế em chết, vào giới khác hạnh phúc sung sướng Điều đó, thể nhân ái, trái tim chan chứa yêu thương tác giả (giá trị nhân đạo tác phẩm) ? Đoạn cuối người thấy thi thể em “Mọi người bảo nhau, muốn sưởi ấm, chẳng biết kì diệu em trơng thấy” Chi tiết nói lên điều gì? Giáo viên: Mọi người thờ ơ, vơ cảm với nỗi bất hạnh người nghèo làm 10 thấy điều kỳ diệu, khao khát cô bé Chỉ có tác giả thấy rõ, trân trọng thương xót cho giấc mơ em Qua đó, phơi bày thực xã hội Một xã hội thiếu vắng tình u thương, người sống vơ cảm, lạnh lùng (giá trị thực tác phẩm) ? Tại tác giả không đặt tên cho nhân vật? (Đây đời, số phận em bé mà xã hội cịn cảnh đời bất hạnh) ? Cách kết thúc gợi cho em suy ->Số phận bất hạnh người nghĩ số phận người nghèo khổ thiếu vắng tình yêu thương nghèo khổ xã hội? gia đình xã hội - Giáo viên cho học sinh liên hệ đến kết thúc số truyện cổ tích khác An-đéc-xen Việt Nam viết mơ típ nhân vật bất hạnh (Nàng tiên cá, Tấm Cám…) để thấy rõ điểm khác biệt: dấu ấn cá nhân tính thực truyện cổ tích An-đéc-xen TÝch hỵp Địa lí 7; Sinh học 8; Công nghệ 6; Giáo dục công dân 6,7; Thể dục 6,7,8,9; Kĩ sống Tích hợp với Địa lí 7- Khu vực Bắc Âu - Giáo viên: giá lạnh, rét buốt đêm giao thừa, sáng hôm sau hình ảnh thương tâm, đầy ám ảnh trước mắt Em bé bán diêm chết khơng đói mà cịn rét Như em biết thời tiết vô khắc nghiệt 11 - Vậy dựa vào kiến thức Địa lí học lớp 7, bạn cho biết Đan Mạch nằm khu vực châu Âu? - Học sinh: Khu vực Bắc Âu - Giáo viên: Khu vực Bắc Âu gồm nước nào? Đặc điểm chung khí hậu nước này? - Học sinh: Khu vực Bắc Âu gồm: Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai Len đảo Đặc điểm chung khí hậu nước lạnh, mùa đông - Giáo viên: Đúng Khu vực lạnh, nhiều nhiệt độ xuống – 0c kèm theo mưa tuyết Những trời thời gian dài bị cảm lạnh, nguy hiểm đến tính mạng Chính mà em bé bán diêm chết ngồi đêm đói rét, lạnh cắt da, cắt thịt mùa đơng 12 Thảo luận nhóm Nhóm 1: (Tích hợp với Sinh học 8) ?Em hiểu bệnh “cảm lạnh” thời tiết? Ngồi bệnh cảm ra, trời lạnh, cịn mắc bệnh nào? Nhóm 2: (Tích hợp với Sinh học 8, Công nghệ 6, Thể dục 6,7,8,9) Khi trời lạnh, giá rét, để giữ ấm thể bảo vệ sức khỏe, em làm gì? Nhóm 3: (Tích hợp với Kỹ sống) Nếu em cô bé bán diêm, em làm gì? Vì sao? Nhóm 4: (Tích hợp với Giáo dục công dân lớp 6: Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em; Sống chan hòa với người; lớp 7: Quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em; Yêu thương người) - Việc làm người cha câu chuyện có khơng? Nếu đặt vào kỉ XXI, việc làm vi phạm quyền gì? Hành có đáng lên án khơng? Nhóm 5: (Tích hợp với Kỹ sống) ?Có giúp đỡ bé bán diêm không? Thái độ họ gợi cho em suy nghĩ gì? 13 - Nếu em gặp bé hồn cảnh đó, em làm gì? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung -> Giáo viên nhận xét, chốt ý: Nhóm 1: (Tích hợp với Sinh học 8) - Mùa đơng, khơng khí lạnh tác động tới trung khu điều tiết nhiệt độ thể, khiến cho mạch máu da co lại, làm giảm nhiệt độ thể, giảm tỏa nhiệt da, đồng thời làm tăng độ căng sườn Do nhiệt nên ta bị cảm lạnh Nếu thể gặp lạnh kéo dài, thân nhiệt giảm ,các mạch máu co mạnh hơn, máu khơng lên não Khi đó, ta chết cảm lạnh - Các bệnh thường gặp đường hô hấp: viêm họng, cảm cúm, buốt đầu, viêm phổi, cảm lạnh; đau khớ; huyết áp; tim mạch… Nhóm 2: (Tích hợp với Sinh học 8, Công nghệ 6, Thể dục 6,7,8,9) - Công nghệ: Mặc ấm, lựa chọn trang phục phù hợp: vừa đẹp, vừa tiện lợi, vừa ấm áp Ngoài việc mặc quần áo ấm, ta đội mũ, đeo tất, gang tay, quàng khăn; xe đeo băng khẩu… - Sinh học: Ăn uống điều độ, đủ chất để có sức khỏe kháng lại rét buốt - Thể dục: tích cực vận động, tập luyện để nâng cao sức khỏe: chạy bộ, khởi động nhẹ tăng thân nhiệt: hít thở sâu 10 đến 15 lần buổi sáng thức dậy 14 Khi ta vận động đốt cháy lượng, thể ấm lên Rèn luyện Thể dục thể thao hợp lí tăng khả chịu đựng thể Nhóm 3: (Tích hợp với Kỹ sống) Nếu cô bé bán diêm em sẽ: - Trở nhà, dù bị mắng việc làm cần thiết hoàn cảnh - Xin vào nhà gia đình để trách rét -> Cho dù hoàn cảnh phải giữ sức khỏe, bảo vệ tính mạng thân Nhóm 4: (Tích hợp với Giáo dục công dân 6, 7) Cha cô bé bán diêm: - Không Người cha vi phạm vào: “Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ”, “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” 15 -> Đó người cha lạnh lùng, tẫn nhẫn, vô trách nhiệm - Việc thiếu trách nhiệm ngược đãi người cha hành động đáng phê phán, lên án cần phải loại bỏ khỏi sống Nhóm 5: (Tích hợp với Kỹ sống) * Thái độ người xunh quanh: Đó người thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm Thái độ, hành động họ đáng phê phán * Nếu em gặp cô bé bán diêm: Giúp đỡ, che chở, bảo vệ: - Cho cô bé bán diêm vào nhà tránh rét, mang thức ăn cho cô - Trị chuyện, chia sẻ, động viên bé trở nhà ? Theo em, qua câu chuyện, tác giả => Thông điệp: Hãy yêu thương, dành muốn gửi tới với độc giả thơng điệp ? cho trẻ em sống bình yên, hạnh phúc; cho trẻ mái ấm gia đình; biến - Kết luận: Học sinh nắm hoàn mộng tưởng trẻ em thành cảnh đáng thương, ước mơ thực 16 giản dị mà cao đẹp cô bé bán diêm đêm giao thừa; Liên hệ, tích hợp với môn học thực tiễn sống để rút học Tích hợp với Lịch sử Giáo viên đưa số hình ảnh Đất nước Đan Mạch kỷ XIX ngày Sau yêu cầu học sinh quan sát, vận dụng kiến thức môn Lịch sử học lớp rút nhận xét để khắc sâu nội dung câu chuyện, hiểu rõ hoàn cảnh Lịch sử, sống người dân Đan Mạch kỷ XIX An-đéc-xen viết câu chuyện: Cô bé bán diêm” thời đại ngày - Thế kỷ XIX: sống phận người dân cịn vơ nghèo đói, khổ cực Chính phủ chưa thực quan tâm đến sống người dân Nhiều người thơ ơ, vô cảm trước nỗi khổ người khác 17 - Ngày nay: Đan Mạch nước phát triển, giàu có Chính phủ có nhiều sách tiến bộ, trọng đến sống, đến mong muốn người dân Người dân Đan Mạch u thương, đồn kết Chính mà Đan Mạch bầu chọn quốc gia hạnh phúc giới Mở rộng, tích hợp Giáo dục công dân, Ngữ văn - Liên hệ thực tế để khắc sâu học, khơi gợi đồng cảm, tình yêu thương học sinh + Giáo viên đưa số hình ảnh em bé, người có số phận bất hạnh - GV: ?Những hình ảnh nói hồn cảnh sống em nhỏ Việt Nam chúng ta? - HS: Đó em bé khơng quan tâm, chăm sóc gia đình Chúng phải sống cảnh đói nghèo, bị bóc lột sức lao động, khơng học hành Thậm chí cịn bị bạo hành - GV: ?Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc gì? - HS: Vấn đề trẻ em bị bỏ rơi, bị ngược đãi, thiếu chăm lo vấn đề chung giới quốc gia Nó khơng diễn kỷ trước mà diễn thời đại ngày phức tạp Chính mà giới lên tiếng Và công ước quốc tế quyền 18 trẻ em đời vào ngày 20/11/1989 Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới (sau Mĩ) kí cơng ước vào ngày 20/2/1990 - GV: ?Những hình ảnh cho thấy điều gì? - HS:Yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ người với người - GV: ?Em biết hoạt động, chương trình thực tế yêu thương người? - Học sinh liên hệ thêm hoạt động từ thiện, chia sẻ yêu thương trường, chương trình truyền hình thực tế : “Giây phút yêu thương”, “Lục lạc vàng”… để thấy rõ ý nghĩa, việc làm chia sẻ, yêu thương sống Giáo viên: Đại văn hào Nga Macxim Gorki nói: “ Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi thiếu vắng tình thương” Nhà thơ Tố Hữu viết: “Người với người sống để yêu nhau”.Yêu thương vốn truyền thống quý báu dân tộc ta Hơn nữa, tình cảm cao quý trắc ẩn người Vậy ta khơng mở rộng lịng u thương, nhân ái, chia sẻ giúp đỡ người xung quanh, cảnh đời éo le, bất hạnh với em nhỏ “Mầm non tương lai đất nước”; để đời họ bớt khó khăn, đau thương; để họ có thêm niềm tin, sức mạnh sống; để xã hội trở nên tốt đẹp Mỗi hành động việc làm thiết thực, cụ thể để câu chuyện cổ tích xưa khơng giấc mơ Hoạt động 2: III Tổng kết- ghi nhớ: phút * Mục tiêu: Học sinh khái quát 19 giá trị nghệ thuật đặc sắc nội dung văn * Cách tiến hành: Giáo viên phát vấn, gợi mở, học sinh trả lời ? Những nét đặc sắc nghệ thuật Nghệ thuật: văn bản? - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sáng tạo, đan xen thực tưởng tượng - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Câu chuyện gợi cho em suy Nội dung: nghĩ gì? - Số phận đau khổ, bất hạnh cô bé bán diêm - Niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh * Kết luận: Học sinh nắm * Ghi nhớ/ SGK 68 giá trị nghệ thuật đặc sắc nội dung văn Luyện tập - Củng cố: ( 10 phút) Tích hợp Ngữ văn, Mĩ thuật, Giáo dục cơng dân Thu tranh vẽ học sinh theo nội Giới thiệu số tranh đẹp học dung truyện chuẩn bị nhà sinh trước lớp Một số sản phẩm Mĩ thuật học sinh 20 Câu 1: - Em tìm số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện hát nói tình u thương người? Câu 2: - Theo em, trẻ em có quyền gì? Em làm bị xâm phạm, ngược đãi? -> Học sinh suy nghĩ, trả lời - > Các bạn khác nhận xét, bổ sung -> Giáo viên nhận xét, đưa đáp án Đáp án Câu 1: - Thương người thể thương thân - Một ngựa đau, tầu bỏ cỏ - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh 21 Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng - Truyện: “Người ăn xin”, “Lão Hạc” ( Nam Cao), … - Ca khúc: “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”- Nhật Tinh Anh, “Để gió đi”Trịnh Công Sơn Câu : - Quyền trẻ em: bảo vệ, chăm sóc giáo dục - Khi bị ngược đãi, xâm phạm: Cần nói cho cha mẹ, người thân gia đình, thầy cô, người lớn đến báo cho quan công an xã, phường Tích hợp với Tập làm văn: Kể chuyện tưởng tượng Em viết lại kết thúc khác cho câu chuyện (Người cha ân hận tìm cứu con; Em người tốt giúp đỡ cho vào nhà, cho đồ ăn, cho sưởi ấm; Cơ bé theo bà lên trời, sau nhìn xuống gian người bố sống cô đơn, khổ sở ân hận, cô xin Thượng đế cho nhân gian sống hạnh phúc bên cha; Cô bé bán diêm người tốt giúp đỡ, nhận làm ni…) - Học sinh đóng thành tiểu phẩm ( tổ 2) - Lớp xem, nhận xét, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương bạn học sinh tổ - Kết thúc hoạt động giáo viên cho học sinh nghe ca khúc: “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”- Nhật Tinh Anh Hoạt động tiếp nối: ( phút) - Về nhà: + Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nghĩ em nhân vật cô bé bán diêm? Liên hệ đến xã hội Việt Nam nay, hệ trẻ ? + Học thuộc đoạn văn hay, câu văn hay truyện phần ghi nhớ SGK Trang 68 + Sáng tác truyện, thơ nói yêu thương người - Soạn bài: Đánh với cối xay gió SGK.79 Dự kiến kiểm tra đánh giá : ( phút) 22 * Thời điểm: kết hợp * Nội dung: - Kết hợp giảng “Cô bé bán diêm”? - Giáo viên kiểm tra soạn văn, nội dung phần “Tài liệu, phương tiện” dạy học học sinh 23 ... Phạm vi nội dung tích hợp: Bài học tích hợp nhiều chiều với nhiều lĩnh vực: - Tích hợp mơn Ngữ văn: tích hợp dọc đến tác phẩm học chương trình Ngữ Văn tập nói chung truyện cổ tích An-đécxen nói... mơn: Bài học tích hợp kiến thức liên môn nhiều môn học, lĩnh vực khoa học để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức học tác phẩm truyện ngắn: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Hóa học, Thể... triển lực theo mục tiêu học * Cách tiến hành: Bằng phương pháp giải vấn đề, gợi mở, phân tích, bình giảng giáo viên phát vấn, học sinh tìm hiểu, trả lời Tích hợp làm văn: Tóm tắt văn ( Học sinh