1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ”

25 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 162 KB

Nội dung

SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ” SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ” SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ” SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ” SKKN vat ly THCSviệc dạy học vật lý là “ tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ vật lý ”

LỜI NÓI ĐẦU V iệc vận dụng phù hợp phương pháp dạy học theo đặc thù mơn đem lại hiệu cao cho q trình dạy học Trong năm học gần với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh gắn liền với việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học nêu vấn đề đem lại kết tốt với học sinh Để thực điều giáo viên phải không ngừng học tập rèn luyện nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề Từ kết hợp áp dụng phương pháp dạy học cách phù hợp môn học thực nghiệm việc vận dụng sáng kiến vào dạy học không tránh khỏi thiếu sót, mong tham gia đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tích cực hóa hs vật lí Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước cần phải có người có kiến thức, có trình độ, có khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại Muốn từ đầu cấp học giáo viên cần phải trang bị cho học sinh kiến thức, tri thức nhất, trang bị cho em từ ý thức học tập, lực tự học, tự trau rồi, tìm kiếm kiến thức Trên sở em vận dụng linh hoạt kiến thức học, thu hoạch vào sống sản xuất lao động Với yêu cầu giáo viên việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên phải hình thành cho học sinh lực hoạt động, lực sáng tạo Giúp em biết vận dụng kiến thức, thu thập kiến thức Từ sử lí vấn đề đặt khoa học kỹ thuật đời sống cách hợp lí nhất, hiệu Trong thị giáo dục đào tạo nhiệm vụ toàn ngành rõ “… Đổi chương trình, nội dung, phương pháp học - cấp học ngành học …” Mục tiêu giáo dục phổ thông là: Hình thành củng cố kiến thức, kỹ để tạo bốn lực chủ yếu sau: - Năng lực thích ứng - Năng lực hành động - Năng lực tự khẳng định - Năng lực sống làm việc Kiến thức kỹ yếu tố cấu thành lực học sinh Nhưng với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật với điều kiện tiếp cận thông tin nay, lực đạt kiến thức sử thông tin trở nên vô quan trọng đặt lên hàng đầu Tích cực hóa hs vật lí Việc phát triển sáng tạo học sinh trở thành nhiệm vụ chủ yếu việc dạy học Nhờ đặc điểm vật học mối liên hệ chặt chẽ vật học với tiến khoa học kỹ thuật, mà việc giảng dạy vật trường phổ thông tạo nhiều khả để tích cực hố học sinh q trình dạy học Chính biện pháp tác động có hiệu việc dạy học vật là: Tích cực hố học sinh vật Trong chương trình Vật THCS dạy học theo hướng tích cự hố hoạt động học sinh khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học có thay vào phương pháp ( phương pháp đại ) Các phương pháp dạy học truyền thống, với nét đặc trưng cung cấp tri thức khoa học dạng có sẵn có mặt tích cực Nếu giáo viên biết cách tìm cách cải tiến để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập làm cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều so với Vấn đề có nhiều tài liệu tham khảo nhiều tác giả khác Hầu hết đáp ứng yêu cầu tích cực hố học sinh vật Song nhìn chung thường mang tính định hướng, chưa cụ thể dạng học Xuất phát từ tầm quan trọng việc tích cực hố học sinh gờ học Vật nhằm giúp học sinh trường THCS có phương pháp học tập tốt, lĩnh hội toàn kiến thức học, từ vận dụng vào sống cách thiết thực có hiệu chọn áp dụng sáng kiến: Tích cực hố học sinh vật học Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tích cực hố học sinh Tích cực hóa hs vật lí - Phạm vi nghiên cứu: 29 học sinh lớp 7A trường THCS Kim Đức - Thời gian thực hiện: Năm học 2011 - 2012 Phương pháp tiến hành sáng kiến - Nghiên cứu lí luận: Cụ thể nghiên cứu vấn đề: + Tâm học sinh + Điều kiện học tập phương pháp học học sinh + Định hướng đổi phương pháp dạy học vật THCS + Phương pháp tiến hành thí nghiệm vật - Phương pháp điều tra sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Ứng dụng sáng kiến Sáng kiến dùng cho cán giáo viên học sinh trường THCS Kim Đức Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở luận vấn đề Trong giáo dục hoạt động dạy học Trong hoạt động dạy học khơng đơn cung cấp cho em kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo Mục tiêu viết muốn giúp học sinh từ học sinh có lực học trung bình, chí học sinh yếu đến học sinh, giỏi tích cực ham học tập, biết vận dụng phương pháp học tập có hiệu thân Qua học sinh nắm vững vàng kiến thức vật lý, rèn khả lơ gíc luận thực tế Hơn rèn tính động, sáng tạo, cách làm việc khoa học Đó phẩm chất người khoa học, phải hình thành từ ngồi ghế nhà trường Tích cực hóa hs vật lí Thực trạng việc tích cực hố học sinh vật trường THCS Kim Đức Mỗi mơn học có đặc trưng riêng Mơn vật môn khoa học thực nghiệm Các vấn đề mà môn vật nghiên cứu vấn đề liên quan đến tượng, quy luật, sống, lao động Nắm khoa học kỹ thuật vừa giúp cho học sinh có sở để đạt mục đích, yêu cầu đề trên, đồng thời giúp em có điều kiện phát triển tốt hơn, hoà nhập tương lai • Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo ngành cấp việc đổi phương pháp dạy học - Được đạo sát ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn - môn học đổi chương trình phương pháp dạy học, thân vận dụng cách linh hoạt phương pháp trình dạy học - Học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy giáo, số em có vươn lên học tập • Khó khăn: Trường THCS Kim Đức thuộc trường điều kiện kinh tế dân thấp, trình độ dân trí khơng đều, khả tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế Học sinh chưa có phương pháp học tập, lười học Đặc biệt học sinh lớp Điều kiện học tập, lại học sinh nhiều khó khăn, thiếu thốn - Cơ sở vật chất thiếu: trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa đầy đủ - Giáo viên giảng dạy có 28 đồng chí chun mơn khác Tích cực hóa hs vật lí - Đối với mơn học: Vật lí mơn khoa học thực nghiệm khó, cần phải từ thí nghiệm để phát vật tượng Từ phân tích, rút nhận xét, kết luận, hình thành kiến thức Song có số giáo viên chưa định hướng phương pháp dạy đặc thù môn - Đối với học sinh lớp 7: + Trong năm học trước chưa giáo viên định hướng việc tích cực hố học Vật + Học sinh lớp không đồng đều, có chênh lệch nhận thức rõ rệt Đặc biệt nhận thức môn học tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa) em chưa biết phương pháp học tập, rỗng kiến thức nên sinh chán học, không muốn đầu thời gian, tâm huyết vào việc tìm tòi khám phá Khơng mà có số học sinh chưa u thích mơn học Điều thể số kết khảo sát đầu năm môn Vật sau: - Khảo sát chất lượng đầu năm: + Giỏi: 17,2% + Khá: 27,6% + TB: 44,8% + Yếu: 10,4% + Kém: - Điều tra việc hứng thú học tập mơn: + Thích học mơn Vật lý: 55% + Khơng thích học mơn Vật lý: 45% Giải pháp - Biện pháp thực Để khắc phục thực trạng năm học 2011 – 2012 Tôi nghiên cứu, phân loại áp dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hố học tập học sinh chương trình Vật Lí lớp Các phương pháp vận dụng phù hợp cho dạy đem lại hiệu Tích cực hóa hs vậttích cực giáo viên học sinh trường THCS Kim Đức Các Phương pháp là: - Phương pháp thí nghiệm Vật - Phương pháp thực nghiệm Vật - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy tượng Vật - Phương pháp dạy đại lượng Vật - Phương pháp dạy định luật Vật - Phương pháp dạy tiết tập Vật Với phương pháp cần phải áp dụng phù hợp cho dạy Khơng phải thực theo quy trình đem lại hiệu cao * Phương pháp thí nghiệm Vật - Quy trình dạy học: + Phải thảo luận để học sinh hiểu rõ mục tiêu thí nghiệm tạo hứng thú nhận thức học sinh + Cho học sinh tìm hiểu đầy đủ chức phận có dụng cụ thí nghiệm sử dụng + Cho học sinh thảo luận bước việc tiến hành, yêu cầu cần quan sát hay đo đạc bước thí nghiệm Phải chuẩn bị bảng ghi số liệu + Xử lí kết thu từ thí nghiệm, rút mối quan hệ giưa quan sát, số liệu, lập biểu đồ, đồ thị… Từ phát biểu kết luận rút kiến thức - Lưu ý: Với phương pháp phải chuẩn bị thí nghiệm trước đưa thí nghiệm vào dạy học, cần nghĩ tới thí nghiệm khơng thành cơng, từ tìm ngun nhân khắc phục Tích cực hóa hs vật lí * Phương pháp thực nghiệm - Quy trình dạy học: + Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiện thực nghiệm, tượng vật mà tới thời điểm học sinh khơng thể lí giải kiến thức có + Đề nghị học sinh nêu lên vấn đề cần nhận thức, thường dạng câu hỏi nhận thức sao? Nếu yêu cầu vượt khả học sinh giáo viên chủ động nêu vấn đề + Tiếp theo giáo viên đề nghị học sinh nêu giả thuyết dạng dự đoán khoa học Giả thuyết cần kiểm tra thí nghiệm Nếu giả thuyết q khó học sinh giáo viên nêu giả thuyết + Học sinh đưa phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết Nếu giả thuyết khó giáo viên mơ tả phương án + Tiến hành thí nghiệm theo phương án dã đề Từ kết thí nghiệm xác nhận bác bỏ giả thuyết Nếu giả thuyết bị bác bỏ phải xây dựng lại, xác nhận phát biểu thành định luật hình thành thuyết Vật lí - Lưu ý: + Nếu áp dụng toàn bước cần nhiều thời gian Vì nên áp dụng số bước + Tuỳ theo trình độ khả nhận thức học sinh mà áp dụng tình phức tạp hay đơn giản * Phương pháp dạy học theo nhóm - Quy trình dạy học: Gồm giai đoạn: + Giai đoạn giao nhiệm vụ cho nhóm Giai đoạn thực cho lớp, bao gồm hoạt động: Tích cực hóa hs vật lí Giới thiệu chủ đề chung, nhiệm vụ chung, dẫn cần thiết thơng qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu Xác định nhiệm vụ nhóm Tổ chức phân chia nhóm bố trí địa điểm làm việc cho nhóm + Giai đoạn làm việc theo nhóm: Giai đoạn nhóm tự thực nhiệm vụ giao, tiến hành giao nhiệm vụ, thảo luận kế hoạch bước tiến hành làm việc Từ tiến hành thực chuẩn bị báo cáo kết trước lớp + Giai đoạn trình bày kết làm việc nhóm đánh gia kết quả: Giai đoạn đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp Kết trình bày lớp đánh giá rút kinh nghiệm, từ rút kết luận cho việc học tập * Lưu ý: Để thực tốt giáo viên phải nắm vững phương pháp này, phải có lực lập kế hoạch lực tổ chức Với học sinh phải định hướng làm việc thường xuyên VD: Dạy học trích đoạn Các nhóm tiến hành TN tìm hiểu tượng phản xạ, lớp - Giao nhiệm vụ: + Tiến hành TN chiếu tia sáng tới gương phẳng Tăng dần góc tới để so sánh độ góc phản xạ so với góc tới lớn + Chia HS thành nhóm + Cung cấp dụng cụ thí nghiệm cho nhóm: Dụng cụ gồm nguồn chùm sáng hẹp song song, bìa mỏng có chia độ Nếu sử dụng nguồn tạo chùm sáng song song hẹp bút lade phải không chiếu vào người khác Khi tiến hành song GV phải thu lại bút lade Tích cực hóa hs vật lí + Làm việc theo nhóm: Từng nhóm phân cơng người thực công việc sau: Một học sinh kẻ bảng ghi kết quả, học sinh chiếu tia sáng tới gương phẳng góc tới tăng dần, học sinh khác quan sát vị trí tia phản xạ Từng nhóm tiến hành TN hoàn thành bảng kết quan sát + Trình bày kết làm việc nhóm đánh giá kết quả: Một vài nhóm trình bày kết trước lớp, nhóm khác nhận xét Giáo viên tổng hợp kết * Phương pháp dạy tượng Vật Lí - Quy trình dạy học: Việc hình thành khái niệm tượng Vậtdạy học theo kiểu dạy học phát giải vấn đề, phương pháp thực nghiệm… nhìn chung, trải qua giai đoạn sau: + Giáo viên gợi lại kinh nghiệm sống học sinh, tiến hành thí nghiệm, tốt tổ chức cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm để học sinh có biểu tượng rõ ràng, xác tượng nghiên cứu + Trên sở biểu tượng học sinh, câu hỏi định hướng hợp lí, giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiên dấu hiệu chung, chất tượng + Học sinh kiểm tra kết luận thơng qua quan sát thí nghiệm khác + Diễn đạt kết luận thu thành định nghĩa ttượng nghiên cứu * Lưu ý: Khái niệm tượng vật lí đề cập tới mặt định tính tượng vật lí * Phương pháp dạy học đại lượng vật lí: - Quy trình thực hiện: + Giai đoạn 1: Phát đặc điểm định tính đại lượng vậtTích cực hóa hs vật lí 10 Bằng cách gợi lại kinh nghiệm sống học sinh, tiến hành thí nghiệm đơn giản, giải thích tập vật lí… Giáo viên tạo tình xuất tính chất vật, tượng khơng thể mơ tả, lí giải đại lượng vật lí biết, bắt buộc phải đưa đại lượng vật lí Lúc đó, học sinh hiểu rõ việc đưa đại lượng để làm gì, để đặc trưng cho tính chất vật, tượng Trả lời câu hỏi phát đặc điểm định hướng đại lượng vật lí + Giai đoạn 2: Làm sáng tỏ đặc điểm định lượng đại lượng vật lí Đặc điểm định lượng đại lượng vật thường biểu diễn biểu thức toán học liên hệ giữ đại lượng với đại lượng cũ biết Trong dạy học vật lí có hai cách để tìm đặc điểm định lượng đại lượng vật lí Cách 1: Nếu biết trrước đặc điểm định tính đại lượng vật lí mới, giáo viên hướng dẫn học sinh xuất phát từ đặc điểm định tính đó, phân tích mối liên hệ đại lượng với đại lượng cũ để tìm biểu thức định lượng đại lượng cũ Biểu thức có giá trị lớn tính chất vật, tượng có biểu mạnh ngược lại Cánh 2: Nếu chưa biết trước đặc điểm định tính đại lượng phải sử dụng đại lượng định luật biết để khảo sát tượng tìm biểu thức ln ln có giá trị khơng đổi đại lượng có mặt biểu thức thay đổi Giá trị biểu thức phụ thuộc vào thân vật, tượng, mà không phụ thuôc vào điều kiện bên ngồi Phân tích biểu thức đó, ta biết biểu thức đặc trưng cho tính chất vật, tượng, nghĩa tìm đặc điểm định tính đại lượng vật lí Khi đó, q trình xây dựng đại lượng vật lí thường liền với xây dựng đại lượng vật lí khác, định luật vật lí mơt quy tắc vậtTích cực hóa hs vật lí 11 + Giai đoan 3: Định nghĩa đại lượng vật lí Định nghĩa đại lượng vật lí có nghĩa nêu đặc điểm định tính đặc điểm định lượng đại lượng đại lượng vật lí Đối với đại lượng vật lí mà đặc điểm định tính sau làm sáng tỏ định nghĩa đại lượng vật lí, ta nêu đặc điểm định lượng + Giai đoạn 4: Xác định đơn vị đo đại lượng vật lí Ngồi đơn vị bản, đơn vị xác định dựa biều thức định nghĩa đại lượng Sau xác định đọ vị đo phải định nghĩa đon vị đo + Giai đoạn 5: Vân dụng đại lượng vậtTrong giai đoạn này, học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải thích vật tượng cụ thể đời sống sản xuất, dự đốn dấu hiệu, tượng cảm nhận thực tiễn giác quan, đo lường cụ thể giải tập tính toán * Phương pháp dạy học định luật định lí - Quy trình thực hiện: + Trước tiên ơn tập để nắm vững đại lượng vật lí đề cập định luật khảo sát + Thiết lập tiến hành thí nghiệm tác động làm thay đổi trị số hai số đại lượng vật lí, đại lượng khác giữ ngun khơng đổi Trong lần thí nghiệm, làm thay đổi trị số đại lượng dẫn tới thay đổi trị số đại lượng khác Lập bảng ghi lại trị số phụ thuộc tương ứng hai đại lượng + Từ bảng, lập đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giũa hai đại lượng Từ suy luận lơ gíc tốn học để tìm mối quan hệ định lượng hai đại lượng Tích cực hóa hs vật lí 12 + Nếu định luật phản ánh mối quan hệ nhiều đại lượng lại lặp lại thí nghiệm tương tự cặp đại lượng khác suy luận mối quan hệ định lượng cặp đại lượng + Cuối cùng, tiến hành tổng hợp, khái quát hoá suy luận toán học, sở mối quan hệ định lượng cặp đại lượng tìm được, để tới tổng quát đại lượng đề cập định luật khảo sát + Phát biểu định luật, viết công thức biểu thị mối quan hệ đại lượng + Áp dụng định luật cho số trường hợp cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp - Lưu ý: Nên tìm cách giúp đỡ học sinh trình tổng hợp, khái qt hố, suy luận quy nạp suy luận tốn học thí nghiệm Giáo viên cần đầu suy nghĩ giải pháp sư phạm phù hợp với đối tượng học sinh * Phương pháp dạy tiết tập vật lí - Quy trình: + Ơn lại kiến thức cần vận dụng để giải tập + Giáo viên lựa chọn tập để giải tiết học: Bài tập từ đơn giản đến phức tạp Các tập địng tính, tập tính tốn, tập trắc nghiệm tập tự luận Các tập thường có nhiều cách giải khác Các tập để thêm cho học sinh giỏi + Đầu cho học sinh giải khoảng 10 câu trắc nghiệm 15 phút Sau 10 phút cho 10 học sinh khác trả lời kết quả, học sinh cho biết đáp số câu Sau cho học sinh nhận xét Tích cực hóa hs vật lí 13 + Tếp theo cho lớp làm đến tập tự luận, khoảng 15 phút + Giáo viên học sinh tự lực giải tập 10 phút Sau đề nghị học sinh trình bày cách giải, học sinh khác nhận xét nêu cách giải khác Nếu cách giải khác khó cho học sinh thảo luận nhóm đề xuất cách giải khác Sau vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét + Đối với học sinh giỏi làm xong trước, giáo viên đề nghị đưa cách giải khác giải tập khác có phần phức tạp + Cuối bài, giáo viên tổng kết nêu cách giải hợp lí ngắn gọn nhất, đáp số tập - Lưu ý: Khơng nên dạy tiết tập khơng có trao đổi thảo luận học sinh trình giải tập, học sinh loay hoay giải tập, sau giáo viên trình bày lời giải bảng cho học sinh ghi lại Cách dạy tẻ nhạt, nhàm chán đối tượng học sinh khơng có tác dụng giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức kỹ cần vận dụng, khơng giúp họ phát triển khả tự lực, tích cực sáng tạo việc giải tình mà tập đề - Các phương pháp dạy học nhằm tích cực hố học sinh vận dụng năm học 2011 - 2012 học sinh trường THCS Kim Đức Tuy nhiên chương trình vật lớp áp dụng phương pháp: Phương pháp thí nghiệm vật lý; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp dạy học theo nhóm; Phương pháp dạy học tượng vật lý; Phương pháp dạy học định luật vật Còn phương pháp dạy học tiết tập vật áp dụng trương trình kiến thức mức Tích cực hóa hs vật lí 14 định tính, chưa có định lượng Mỗi phương pháp vận dụng cách triệt để giảng Dưới giáo án cụ thể áp dụng phương pháp năm học VD: Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (Đây nghiên cứu định luật vật lý) A Mục tiêu - Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng - Nhận biết tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Lấy ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - u thích mơn học, tích cực tìm tòi ứng dụng sống B Chuẩn bị Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1đèn pin có chắn khe sáng, gỗ mỏng, thước đo góc mỏng C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày dạy 7A 7B 7C Kiểm tra Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Hãy giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực? Bài Tích cực hóa hs vật lí 15 Hoạt động GV HĐ1 Tổ chức tình học tập Hoạt động HS (3ph) - GV làm TN hình 4.1 yêu cầu HS - HS quan sát TN dự đoán để đèn quan sát đưa dự đoán pin theo hướng để vết sáng đến - GV cho HS phải biết mối quan điểm A cho trớc hệ tia sáng từ đèn chiếu đến gương tia sáng hắt lại - Ghi đầu HĐ2 Sơ đa khái niệm gương I Gương phẳng phẳng (5ph) - Yêu cầu HS soi gương quan sát - HS soi gương, trả lời câu hỏi GV thấy gương yêu cầu ghi vở: Hình vật - GV thông báo ảnh tạo gương quan sát gương gọi phẳng ảnh vật tạo gương - Yêu cầu nhận xét xem mặt gương - HS thảo luận để rút đặc điểm có đặc điểm gì? Tổ chức cho HS thảo gương phẳng: Có bề mặt phẳng, luận nhẵn bóng dùng để soi ảnh - Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả - Trả lời C1: mặt kính cử sổ, mặt lời câu C1 nước, mặt tường ốp gạch men, HĐ3 Sơ hình thành biểu tượng II Định luật phản xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng (5ph) *Thí nghiệm - Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm - HS làm TN,quan sát tượng xảy để tìm xem chiếu tia sáng lên trả lời câu hỏi GV yêu cầu gương phẳng sau gặp gương - Ghi vở: Hiện tượng tia sáng sau phẳng ánh sáng bị hắt lại theo tới mặt gương bị hắt lại theo hướng hay nhiều hướng? - GV thơng báo tượng phản Tích cực hóa hs vật lí 16 hướng xác định gọi phản xạ xạ tia phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt gọi tia HĐ4 Tìm quy luật đổi hướng phản xạ tia sáng gặp gương Tia phản xạ nằm mặt phẳng phẳng(20ph) - GV giới thiệu dụng cụ TN - HS tiến hành TN, quan sát trả lời (H4.2) câu hỏi GV yêu cầu hướng dẫn HS cách tạo tia sáng - Với HS giỏi làm TN kiểm tra: theo dõi đường truyền ánh sáng dùng tờ bìa hứng tia phản xạ để - Yêu cầu HS làm TH.Với HS khá, tìm xem tia có nằm mặt giỏi GV gợi ý để hs làm TN kiểm tra phẳng khác không? khẳng định tia phản xạ nằm mặt phẳng - Yêu cầu HS trả lời C2 rút kết - HS trả lời C2 rút kết luận: luận Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp - GV đưa giải pháp: để xác định vị tuyến trí tia tới ta dùng góc tới, để xác định Phương tia phản xạ quan hệ tia phản xạ ta tìm góc phản xạ Từ với phương tia tới? tìm mối quan hệ gia góc tới góc phản xạ Yêu cầu HS dự đoán kiểm tra dự - HS đưa dự đoán kiểm tra dự đoán TN với góc tới đốn cách tiến hành TN nhiều khác từ rút kết luận lần với góc khác nhau, ghi số liệu vào bảng - Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc tới HĐ5 Phát biểu định luật (3ph) Tích cực hóa hs vật lí Định luật phản xạ ánh sáng 17 GV thông báo nội dung định luật - HS ghi nội dung định luật vào (2 kết luận) HĐ6 Biểu diễn gương phẳng Biểu diễn gương phẳng tia tia sáng hình vẽ (5ph) sáng hình vẽ - GV thông báo cách vẽ gương - HS luyện kỹ vẽ dùng kiến phẳng tia sáng giấy thức để giải thích câu C3 C4 Củng cố - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Yêu cầu HS làm tập 4.1(SBT) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 4.2- 4.4 (SBT) - Tìm hiểu phần: Có thể em cha biết - Đọc trước “Ảnh vật tạo gương phẳng” Hiệu SKKN - Về phía học sinh: + Nắm hiểu rõ thuyết, vận dụng kiến thức học vào giải tập Vật + Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp cho thân Biết cách tự học, tự rèn luyện, từ hình thành phát triển nhân lực cần thiết người lao động + Rèn luyện khả duy, suy luật lô gíc Thích tò mò khám phá, tranh luận khoa học - Phía giáo viên: + Củng cố, nhấn mạnh cho học sinh kiến thức + Hướng dẫn học sinh vận lí thuyết vào tập thưc tế sống + Qua học phát điểm mạnh, điểm yếu học sinh việc tiếp thu vận dụng kiến thức, từ có điều chỉnh Tích cực hóa hs vật lí 18 phù hợp phương pháp giúp học sinh tích cực học tập hơn, nắm tốt Kết áp dụng sáng kiến Với việc áp dụng sáng kiến năm học 2011- 2012 29 học sinh lớp 7A trường THCS Kim Đức đạt số kết sau: - Đối với giáo viên: + Vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực hố học sinh dạy + Với sáng kiến định hướng cho tất đối tượng học sinh phương pháp học tập có hiệu - Đối với học sinh: + Đa số học sinh nắm kiên thức chương trình, biết cách tiến hành thí nghiệm có chương trình, kỹ thực hành thành thạo + Phần lớn học sinh tích cực học, u thích mơn Vật lí, thích khám phá say mê với việc học tập + Mỗi học sinh có phương pháp học tập phù hợp cho thân nội dung học * Kết đối chứng trước sau áp dung sáng kiến: Kết khảo sát đầu năm Giỏi SL Tỉ lệ 17.2 Khá SL Tỉ lệ 27.6 Trung bình SL Tỉ lệ 13 44.8 Yếu SL Tỉ lệ 10.4 Kém SL Tỉ lệ Sau áp dụng sáng kiến Giỏi SL Tỉ lệ 27.6% Khá SL Tỉ lệ 13 44.8% Tích cực hóa hs vật lí Trung bình SL Tỉ lệ 24.1% 19 Yếu SL TL 3.4% Kém Tỉ lệ SL * Kết điều tra việc hứng thú học tập mơn: + Thích học mơn Vật lý: 85% + Khơng thích học mơn Vật lý: 15% * Những tồn trình thực hiện: - Một số thiết bị thí TN bị hỏng không sử dụng cho kết không xác Ví dụ dây dẫn, biến trở, bút thử điện - Thiết bị thí nghiệm bị hư hỏng khơng đủ cho nhóm học sinh thực hành - Một số học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc làm tập lớp nhà Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Những kết luận học kinh nghiệm Để kích thích duy, hứng thú học tập học sinh Trong năm học 2011 – 2012 vận dụng sáng kiến vào việc dạy học Vật lí đối tượng học sinh lớp trường THCS Kim Đức Tuy kết đạt chưa cao, song giúp đại đa số học sinh u thích mơn Vật lí, biết thao tác thí nghiệm để hình thành kiểm nghiệm kiến thức Trong trình ngiên cứu áp dụng sáng kiến rút số học kinh nghiệm trình giảng dạy sau: - Phải nắm vững chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí THCS - Giáo viên phải có kĩ xác định mục tiêu dạy học lượng hoá bài, đơn vị kiến thức - Có kĩ tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức Để làm tốt công việc giáo viên cần tổ chức tốt tình học tập, từ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, thơng báo kết làm việc, vận dụng, ghi nhớ kiến thức Các câu hỏi cần phân loại để phù hợp với đối tượng học sinh: Tích cực hóa hs vật lí 20 Câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng, câu hỏi phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá - Sử dụng thiết bị thí nghiệm: + Khi làm thí nghiệm giáo viên học sinh cần phải nắm mục đích thí nghiệm + Nắm bước tiến hành thí nghiệm Thao tác thí nghiệm cẩn thận, xác Tránh làm làm lại thí nghiệm nhiều lần, tính thuyết phục + Với thí nghiệm cần cho học sinh dự đốn trước tượng, kết Từ tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn kết luận dự đốn + Đối với thí nghiệm giáo viên làm biểu diễn cần phải làm trước lên lớp Giải trước tình xảy Thí nghiệm phải thành cơng có tính thuyết phục + Với thí nghiệm học sinh làm theo nhóm: Giáo viên cần phải hướng dẫn, gợi ý cách làm Trong học sinh làm thí nghiệm giáo viên ln ln phải quan sát, hướng dẫn kịp thời nhóm lúng túng, tiến hành, quan sát ghi kết + Khi có kết thí nghiệm cần phải tổ chức điều khiển lớp hình thành kiến thức câu hỏi kích thích học sinh + Có kết hợp tốt nhóm (các nhóm nhận nhận xét đánh giá lẫn nhau), giáo viên thường xuyên động viên học sinh thao tác, có kết tốt, phê bình học sinh chưa có ý thức học tập, chưa tích cực học Những kiến nghị đề xuất - Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề phương pháp giảng dạy mơn Vật lí để giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn - Đồ dùng thí nghiệm cần có xác cao - Thường xuyên bổ xung thiết bị thí nghiệm bị hết, hư hỏng Tích cực hóa hs vật lí 21 - Cần mở lớp tập huấn cho giáo viên dạy Vật lí kỹ làm thí nghiệm để giúp cho họ có điều kiện giảng dạy tốt Trên số suy nghĩ, kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy chương trình Vật THCS Nhìn chung bước đầu diện hẹp thu số kết tốt Tuy nhiên trình thực gặp số khó khăn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Hội đồng xem xét, đánh giá cho ý kiến bổ xung để tơi có điều kiện hồn thiện thân nâng cao thêm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn để ngày giảng dạy tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ngày 20 tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Kim Thoa TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Vật lí - Sách giáo viên Vật lí - Sách tập Vật lí - Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Vật lí - Tài liệu đổi phương pháp dạy học Tích cực hóa hs vật lí 22 - Hướng dẫn thí nghiệm thực hành Vật lí - Danh mục thiết bị Vật lí - Thiết kế giảng Vật lí MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu Phần I Đặt vấn đề - chọn sáng kiến - Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu - Phương pháp tiến hành sáng kiến - Ứng dụng sáng kiến Phần II Giải vấn đề Cơ sở lí luận Tích cực hóa hs vật lí 23 Trang 4 5 5 Thực trạng việc tích cực hố học sinh Vật trường THCS Kim Đức Giải pháp - Biện pháp thực Hiệu sáng kiến Phần III Kết luận, kiến nghị Những kết luận học kinh nghiệm Những kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo 6-7 - 19 19 - 21 21 21 - 22 23 24 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Kèm công văn số: / SGĐT- ĐTBD ngày tháng .năm 2011 Sở Giáo dục Đào tạo) Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hố học sinh vật lí Họ tên người viết SKKN: Nguyễn Thị Kim Thoa Tên trường: THCS Kim Đức Họ tên người đánh giá: Nội dung đánh giá: STT Nội dung đánh giá xét duyệt Tính mục đích ( tối đa 20đ ) Mức đánh giá (điểm) Nhận xét: Tính thực tiễn ( tối đa 20đ ) Tích cực hóa hs vật lí 24 Nhận xét: Tính sáng tạo, khoa học ( tối đa 25đ ) Nhận xét: Khả vận dụng ( tối đa 25đ ) Nhận xét: Hình thức ( tối đa 10đ ) Cộng điểm Người đánh giá Tích cực hóa hs vật lí 25 ... việc giảng dạy vật lý trường phổ thông tạo nhiều khả để tích cực hố tư học sinh trình dạy học Chính biện pháp tác động có hiệu việc dạy học vật lý là: “ Tích cực hố tư học sinh vật lý ” Trong chương... pháp dạy học theo nhóm; Phương pháp dạy học tư ng vật lý; Phương pháp dạy học định luật vật lý Còn phương pháp dạy học tiết tập vật lý áp dụng trương trình kiến thức mức Tích cực hóa tư hs vật. .. cầu tích cực hố tư học sinh vật lý Song nhìn chung thường mang tính định hướng, chưa cụ thể dạng học Xuất phát từ tầm quan trọng việc tích cực hố tư học sinh gờ học Vật lý nhằm giúp học sinh

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w