DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tiết: 35 YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ tiếp theo I.. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Khái niệm yếu tố kì ảo - Những biểu hiện của yếu tố kì ảo -
Trang 1DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tiết: 35 YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH
THẦN KÌ ( tiếp theo )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Khái niệm yếu tố kì ảo
- Những biểu hiện của yếu tố kì ảo
- Ý nghĩa và vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện cổ tích thần kì
2 Về rèn luyện kĩ năng, năng lực:
- Nhận biết được các yếu tố kì ảo
- Rèn và phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn
3 Về thái độ
- Học sinh yêu thích văn học dân gian
- Trân trọng cái hay, cái đẹp của văn học dân gian
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn bài, phiếu bài tập, tranh ảnh minh họa
- Hướng dẫn học sinh làm việc nhóm
Trang 22 Chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện các nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Sưu tầm những nhân vật trong truyện cổ tích thần kì của người Việt
- GiấyA4, bút dạ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới ( 40’ )
* Giới thiệu bài (1’)
* Bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- GV cho HS xem
một đoạn hoạt hình
? Chỉ ra những yếu
tố kì ảo trong đoạn
phim?
? Tại sao đó là yếu tố
kì ảo là gì?
- 1 HS trình bày
- HS nhận xét
Trang 3B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI ( 29’)
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực sáng tạo
* Chuyển dẫn từ tiết
học trước -> vào bài
GV dẫn…
Tiết học trước, cô
đã giao bài cho các
nhóm hãy sưu tầm và
giới thiệu cho các
bạn về một nhân vật
trong truyện cổ tích
thần kì (Lưu ý về
nguồn gốc, hình
dáng, tài năng)
- Sau đây mời các
nhóm lên trình bày
kết quả!
* Nhóm 1:
* Nhóm 2:
* Nhóm 3:
?Qua phần trình bày
Đại diện
3 nhóm trình bày
HS trả lời
I Khái niệm
II Những biểu hiện
1 Cốt truyện
2 Kết cấu
3 Nhân vật (17’)
Trang 4của các nhóm , bạn
nào có thể chỉ ra
điểm giống nhau
giữa các nhân vật
Thạch Sanh, Sọ
Dừa, Bụt?
- GV chốt
- GV chuyển
?Tại sao các nhân
vật trên lại được coi
là khác thường?
=> Chính nhờ chúng
được khoác lên mình
những chiếc áo được
dệt bởi các yếu tố kì
ảo, huyễn hoặc
* GV khái quát…
* GV dẫn…
Gv cho HS quan sát
lên bảng
HS quan sát tranh, miếng ghép
HS dán
HS trả lời
- Nguồn gốc
- Hình dáng
- Tài năng
=> Bình thường, khác thường
4 Chi tiết (6’)
- Năng lực hợp tác
Trang 5GV chuẩn bị một bức
tranh và những miếng
ghép
?Bức tranh trên đã
minh họa cho câu
truyện cổ tích thần
kì nào?
? Em hãy lựa chọn
đồ vật thích hợp trên
bảng phụ rồi dán
vào tranh để hoàn
chỉnh mỗi chi tiết kì
ảo trong truyện?
? Điểm chung của
các chi tiết kì ảo trên
là gì?
* GV chốt
* GV khái quát
Có thể nói:
Truyện cổ tích kì ảo
HS ghi
HS xem đoạn phim
HS trả lời
HS ghi
- Kì diệu, huyền ảo
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
Trang 6là một khoa lưu trữ
những chi tiết, hình
ảnh kì diệu, huyền ảo
như của một niêu
cơm ăn mãi vẫn cứ
đầy;một tiếg đàn có
thể minh oan, chữa
khỏi bệnh cho công
chúa Hay sự huyền
ảo, kì diệu đó ta còn
dễ dàng tìm thấy vô
vàn các truyện cổ
tích khác, các em cố
gắng tìm đọc nhé!
GV dẫn:
Máy: Chiếu một đoạn
phim
? Thạch Sanh có thể
di chuyển ở những
không gian nào? Em
có nhận xét gì về
HS kể
HS trả lời
HS ghi
5 Không gian, thời gian (6’)
* Không gian:
- Thực và ảo
Trang 7không gian đó?
GV khái quát:
- Không gian trong
truyện cổ tích thần
kì: Bao la, rộng lớn,
nhân vật có thể di
chuyển khá dễ dàng
từ nơi này đến nơi
khác đến tận nơi cuối
đất cùng trời.
? Bạn nào đã đọc
truyện: “Lọ nước
thần” Hãy kể lại
một đoạn cho cả lớp
nghe
? Em thấy thời gian
mà những củ hành
từ kích cỡ bình
thường chuyển sang
bất thường là nhanh
hay chậm? Thời
HS thảo luận nhóm lớn
Đại diện trình bày
* Thời gian
- Phi lí
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ
Trang 8gian đó có trùng
khít, có giống ngoài
thực tế không?
? Từ đây, em có
nhận xét gì về cách
miêu tả thời gian
trong truyện?
* GV chốt:
* GV dẫn…
? Có ý kiến cho
rằng: “Không thể bỏ
các yếu tố kì ảo
trong truyện cổ tích
thần kì được” Em
có đồng ý không? Vì
sao?
* GV khái quát và
nâng:
Triết lí “Ở hiền
gặp lành, ác giả ác
báo hay “quả báo”
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
Trang 9có cội nguồn từ đạo
Phật các em ạ Triết
lí này đã chi phối
toàn bộ quá trình
hình thành, phát triển
của truyện cổ tích nói
chung và truyện cổ
tích thần kì nói riêng.
Đây là một triết lí
đậm tính nhân văn
sâu sắc
? Em đã làm được
những việc tốt nào ?
Hãy chia sẻ cùng các
bạn.
? Vậy những thói hư
tật xấu nào mà các
em cần tránh?
GV dẫn
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 7’)
Trang 10-Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực cảm thụ
- Năng lực sáng tạo
1 GV thể hiện bài tập
trên máy
2 GV hướng dẫn xác
định yêu cầu hình
thức, nội dung
3 Trò chơi: Tiếp sức
HS đọc yêu cầu
HS đọc yêu cầu
HS chơi theo đội
1 Bài 1:
Trắc nghiệm
2 Bài 2:
Cảm thụ
3 Trò chơi:
Tiếp sức
Trang 11HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG ( 2’ )
GV tổng kết nội
dung bài học:
GV giao bài về nhà HS đọc, ghi
bài về nhà