Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học bài viết quảng cáo”( ngữ văn 10) (2017)

77 185 0
Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học bài viết quảng cáo”( ngữ văn 10) (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ==== ĐỖ THỊ HỒNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC BÀI “VIẾT QUẢNG CÁO” (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để khóa luận hồn thành phép bảo vệ với đề tài “Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học viết quảng cáo” (Ngữ văn 10) Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn thầy cô em học sinh trường THPT Yên Dũng số tỉnh Bắc Giang đặc biệt cảm ơn sâu sắc cô giáo – TS Phạm Kiều Anh tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nghiệm Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DA Dự án DHTDA Dạy học theo dự án PPDH Phương pháp dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm “dạy học dự án” 1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 1.1.3 Phân loại dạy học dự án 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án 10 1.1.5 Ý nghĩa việc vận dụng dạy học dự án giáo dục 12 1.2 Viết quảng cáo 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm văn viết quảng cáo 14 1.2.3 Các yêu cầu viết văn quảng cáo 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học “Viết quảng cáo” trường THPT 16 1.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học “Viết quảng cáo” trường THPT 17 1.3.3 Đánh giá chung 17 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI “VIẾT QUẢNG CÁO” CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN 18 2.1 Mục đích việc dạy “Viết quảng cáo” 18 2.2 Xác định sở khoa học sử dụng phương pháp dự án vào dạy học “Viết quảng cáo” 18 2.2.1 Nội dung dạy 18 SGK Ngữ văn 10 triển khai nội dung học bao gồm: 18 2.2.2 Xác định nội dung sử dụng phương pháp dự án 20 2.2.3 Xác định cách thức triển khai cho học sinh thực dự án 21 2.2.3.1 Làm việc nhóm 21 2.2.3.2 Phân công nhiệm vụ học tập 22 2.3 Thiết kế ý tưởng dự án dạy 23 2.4 Xác định phương pháp dạy học kết hợp với phương pháp dự án dạy học “Viết quảng cáo” 29 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3 Địa bàn thực nghiệm 35 3.4 Thời gian thực nghiệm 35 3.5 Nội dung thực nghiệm 35 3.6 Kết thực nghiệm 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học tâm điểm ngành giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ thực tất cấp học, bậc học, nhiều mơn học có Ngữ văn - mơn học quan trọng nhà trường phổ thông Trên thực tế, việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông chưa đạt hiệu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ngun nhân q trình dạy học, Giáo viên (GV) sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Các hoạt động dạy học thể chủ yếu qua lối dạy học truyền thống “truyền thụ chiều”, nặng truyền thụ lí thuyết mang nặng tính hàn lâm, kinh viện hay trọng đến việc “định hướng nội dung” mà chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học khả ứng dụng tri thức học vào tình thực tiễn Trong thời gian gần đây, theo yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, nhiều giáo viên (GV) tổ chức dạy học Ngữ văn tích cực đổi phương pháp dạy học theo mục tiêu dạy học đại theo hướng tích cực hóa, nghiêng tích cực, sáng tạo học sinh (HS), đặt HS thực nhân tố trung tâm việc dạy học Làm văn phận Ngữ văn Khi dạy học Làm văn, có thực tế nhiều GV HS thực ngại với phân môn Bởi lẽ, tri thức Làm văn từ mở rộng đến thu hẹp, từ khái quát đến cụ thể tập trung khối lượng lớn kiến thức, nhiều khô khan, dễ gây nhàm chán với chủ thể học tập Để tạo hứng thú học tập cho HS, để HS nhận thấy mối quan hệ Làm văn với thực tế đời sống , GV cần phải có hình thức tổ chức dạy học Dạy học dự án phương pháp dạy học thể điều Bởi lẽ, dạy học theo dự án phương pháp dạy học đại mang tính tích cực, phù hợp với nhiều nội dung kiến thức, kỹ môn Ngữ văn nói chung, phần Làm văn nói riêng “Viết quảng cáo” dạy làm văn, nội dung đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Mục đích việc dạy giúp HS hiểu yêu cầu cách viết quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ Trên thực tế, quảng cáo kiểu văn hành chính, có tính nhật dụng cao, sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Cũng thế, thơng qua việc dạy này, chương trình Ngữ văn hướng tới mục đích hình thành rèn luyện cho em biết cách tạo lập văn mà em thường thấy sống Để HS thực thấy hứng thú với nội dung kiến thức này, sử dụng PPDA việc làm có ý nghĩa Vì thế, việc tìm đề cách sử dụng PPDA “Viết quảng cáo” gợi ý để tìm hình thức tổ chức học Làm văn nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Viết quảng cáo”( Ngữ văn 10) Lịch sử vấn đề DHDA xuất biết đến từ sớm Trên giới, giáo dục áp dụng DHDA nhiều hình thức khác từ khoảng kỉ XIX Tại Việt Nam, với bối cảnh giáo dục đổi toàn diện, tức đổi phương pháp lẫn nội dung dạy học, PPDHDA ngày trọng vận dụng vào thực tế giảng dạy cấp học, bậc học Khi sử dụng phương pháp này, GV áp dụng mơn học Điển hình năm 2004, DHDA bồi dưỡng thức cho GV tiến hành thí điểm việc đưa cơng nghệ thơng tin vào dạy học thơng qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Từ đến nay, nhiều cơng trình, đề tài khoa học sâu tìm hiểu nghiên cứu phương thức dạy học kể đến “Dạy học dự án – Một phương pháp dạy học Việt Nam” (Thạc sĩ Đinh Thị Tình, 2012, tạp chí “Lao động xã hội online”), , “Phương pháp dạy học dự án” (Tiến sĩ Lưu Thị Thủy, trang điện tử “Tailieu.vn”), “Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn” (Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, trang điện tử “Dạy học dự án”) Trong cơng trình nêu trên, hầu hết nhà khoa học nhận thấy tác dụng to lớn phương pháp dạy học hoạt động giáo dục Nó khơng giúp cho GV phát huy tính tích cực chủ động người học, thể tinh thần lấy người học làm chủ thể trung tâm q trình giáo dục mà tạo cầu nối tri thức khoa học sách với vấn đề xảy ra, tồn thực tế sống người Nói cách khác, đường ngắn giúp GV dẫn dắt HS từ tri thức khoa học hàn lâm thẳng tới thực tiễn PPDHDA bước tiến hành áp dụng hầu hết mơn học chương trình phổ thơng tính ưu việt Khơng ngoại lệ, việc dạy học môn Ngữ văn trường PT sử dụng phương pháp này, mức độ khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu vấn đề vận dụng PPDHDA vào mơn Ngữ văn kể đến “Áp dụng phương pháp “Dạy học dự án” dạy học học Nhật dụng – chương trình Ngữ văn THPT” (tác giả Trần Thị Thanh Hương, THPT Ngô Quyền), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Ngữ văn 9” (Trần Thị Thùy Dung, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục), “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án vào Văn học dân gian” ( GV trường THPT Phú Nhuận GV thành phố Hồ Chí Minh) Các cơng trình bước đầu thể rõ cách sử dụng phương pháp vào trình dạy học Ngữ văn, chủ yếu phân môn Đọc hiểu văn Kế thừa thành tựu đạt việc nghiên cứu PPDHDA, tập trung nghiên cứu khả vận dụng vào hoạt động dạy học phân mơn Làm văn GV cần lưu ý cho HS: xe buýt + Tìm hiểu, thu thập tài Quảng cáo cho chuẩn xác , đầy đủ sản trận đá bóng phẩm đêm liên hoan văn + Nắm vững yêu cầu nghệ Quảng cáo cho viết sản phẩm danh lam thắng Có hình ảnh minh cảnh, ăn họa cho hãng sản đặc sản địa phẩm phương Quảng cáo cho GV: Yêu cầu cá nhân sáng kiến, tờ báo học sinhHS thực tường lớp dự án quảng cáo sản phẩm (GV: giới hạn thời gian thực dự án: tuần lễ) E Củng cố Nhắc lại kiến thức cho HS khái niệm, vai trò, yêu cầu cách viết văn quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ F Dặn dò Dặn HS làm dự án tập 2, soạn “Tổng kết phần văn học” 3.6 Kết thực nghiệm 45 Kết thực nghiệm kết thu sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào mức độ hứng thú học tập HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Khi áp dụng giảng dạy giáo án thực nghiệm, kết cho thấy HS nắm kiến thức 46 học Ưu điểm học thực nghiệm bước đầu cho thấy HS tch cực học tập hợp tác giải tình học tập Trong dạy thực nghiệm, GV cố gắng xây dựng môi trường học tập thuận lợi nhằm mục đích đề cao tính chủ thể đối tượng học tập Đồng thời khơng khí học tập hợp tác cá nhân HS Các em khơng độc lập suy nghĩ học tập mà bạn hoạt động học tập nhóm tm tài liệu cho vấn đề thảo luận mà GV đưa Đây hoạt động cần thiết vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Bởi từ hợp tác bạn bè, kiến thức kĩ em nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kiến thức Sự trao đổi GV HS, HS với HS tăng cường nhiều hơn, nhờ mà mối quan hệ lớp trở nên tốt hơn, phát huy tinh thần đoàn kết tiết học Giáo án thực nghiệm tiến hành theo đề xuất chương nhằm phát huy tnh chủ động, sáng tạo HS Tuy nhiên sử dụng phương pháp dự án, GV cần phải có đầu tư thời gian, công sức cần nắm bắt đặc điểm tâm lí nhận thức cá nhân người học Vì vậy, người GV cần dạy học cho phù hợp với thời gian, nội dung học đặc điểm HS KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày khóa luận, chúng tơi nhận thấy: DHDA phương pháp dạy học tích cực thực nhiều mơn học, nhiều địa phương Nó đáp ứng đầy đủ không mục tiêu cách dạy học truyền thống mà mục tiêu thời đại Việc nghiên cứu sở khoa học DHDA nhằm khẳng định lại phương pháp dạy học tích cực Thơng qua đưa quy trình dạy học mơn Ngữ văn, vận dụng thiết kế dự án tương ứng với số đơn vị kiến thức phần Làm văn lớp10 THPT nhằm hướng tới việc gắn tri thức, kỹ Làm văn vào với thực tế sống Thực đề tài khoảng thời gian ngắn nên việc đề xuất đánh giá vấn đề gặp khó khăn, song kết đạt bước đẫu khẳng định tính khả thi việc sử dụng phương pháp DHDA Kết bật mà ta nhận hứng thú học tập kĩ giao tiếp, kĩ ứng dụng CNTT, chí khả sáng tạo ứng biến HS tham gia vào dự án học tập Bên cạnh kết đạt khơng thể bỏ qua khó khăn thực hiện: HS đối tượng tiếp thu kiến thức song khả tự học em chưa cao, trình thực cần theo dõi nhắc nhở em Thực tế ta thấy trường mạnh dạn thực DHDA tư tưởng số GV cho kiến thức trọng tâm khơng nắm vững Vì vậy, nhiệm vụ đặt tổ chức thực hợp lí có kế hoạch rõ ràng cần có tổng kết kiến thức sau dự án học tập Ngồi ra, khóa luận mắc số hạn chế sau: Thời gian thực nghiệm khơng nhiều nên khó thực nghiệm thêm dự án khác Là sinh viên q trình nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót thực Thời gian nghiên cứu khơng nhiều dẫn đến việc tìm hiểu chưa thật sâu sắc đề tài Hi vọng với khóa luận tài liệu tham khảo đắc lực cho công tác giảng dạy giáo viên phổ thông sau DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Đỗ Thị Hồng - Phạm Kiều Anh, “Bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học Ngữ văn Trường trung hoc phổ thơng” Tạp chí nghiên cứu, lý luận, diễn đàn giáo dục hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam Số 73(134)/ tháng 4/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Bùi Minh Đức tác giả khá, (2011) “Hướng dẫn thực chuẩn, kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10”, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tnh tch cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương , “Dạy học dự án- từ lí luận đến thực tiễn”, trang điện tử “Dạy học dự án” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Project hay Dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên 10 Khalamop IF (1976 ), “Phát huy tính tch cự học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) ( năm 2006) , SGK NGữ văn 10 tập 2, NXB Giaó dục, tái lần thứ mười 12 Phan Trọng Luận (chủ biên) , “Phương pháp dạy học Văn tập 2”, NXB Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Đinh Thị Tình (21/09/2012), “Dạy học dự án – Một phương pháp dạy học Việt Nam”, Tạp chí “Lao động xã hội online” 15 Lưu Thị Thủy, “Phương pháp dạy học dự án”, trang điện tử “TaiLieu.vn” 16 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn theo định hướng tếp cận lực, Kỷ yếu hội thảo quốc gia dạy học Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng Phiếu đánh giá trình bày Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (10 – điểm) (8 – điểm) (6 – điểm) (4 – điểm) Nội dung Chính Chính xác Thiếu (1) khoa học xác, Chính xác chưa xác xếp khoa học Vận dụng Vận dụng kiến Việc kiến dụng vận Không kiến dụng thức thức bản, thức chưa đầy kiến khai thác khai vận thức, thác đủ, thông tin thông tin từ nhiều từ nhiều sơ sài sơ sài nguồn thông nguồn thông tin khác tin Hình thức (2) Slide trình Slide trình Slide trình Slide trình bày rõ ràng, bày rõ ràng, bày rõ ràng, bày chưa rõ đẹp sáng tạo, đẹp sáng tạo, đẹp sáng tạo, ràng, đẹp hiệu ứng, hiệu ứng, hiệu ứng, sáng tạo, hiệu phù hợp với phù hợp với phù hợp với ứng, chưa nội dung nội dung nội dung phù hợp với khơng có lỗi khơng có lỗi khơng có lỗi nội dung liên kết file liên kết file liên kết file mắc lỗi slide, slide, slide, liên kết file khơng có lỗi khơng có lỗi khơng có lỗi slide, lỗi tả tả tả tả Các slide Các slide Một số slide Cấu trúc slide xếp dễ hiểu, xếp hợp lí, dễ khó hợp lí, làm hiểu, hiểu, khơng rõ khơng chưa phù hợp ràng, xếp bật nội tải với nội dung khơng lí dung Sử dụng Biết sử dụng Sử dụng Không dùng Dùng không CNTT nhiều tnh số (3) năng chương trình tnh tnh tnh của chương trình chương trình chương trình ứng dụng Trình bày Đúng thuyết (4) thời Đúng trình gian thời Đúng gian thời Khơng gian thời gian Trình bày Trình bày Trình bày Trình logic, lập logic, lập logic, lập không loogic, luận chặt chẽ, luận chặt chẽ, luận bày chưa mạch lập luận mạch lạc, mạch lạc, chặt chẽ, chưa phát âm phát âm mạch lạc, xác, giọng phát âm chưa khó nghe, chuẩn chuẩn chuẩn khó hiểu Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày Bài trình bày lơi cuốn, hấp chưa dẫn, lơi chưa lôi không lôi thuyết cuốn, thuyết cuốn, lời mở cuốn, thuyết phục, có lời phục (ở đầu khơng tạo phục mở đầu tạo số bạn), có ý ý Phân lời mở đầu Phân công tạo ý trình bày Phân đồng đồng trình cơng chưa Phân cơng cơng lộn xộn bày nhóm đều nhóm nhóm trình bày Trả lời tốt nhóm Trả lời Khơng trả lời câu hỏi thảo Trả lời câu hỏi câu luận tốt câu thảo luận hỏi thảo hỏi thảo luận luận Bảng Phiếu 2: Phiếu đánh giá hợp tác nhóm Tiêu chí Tốt Khá (9 – 10 điểm) (8 - điểm) Trung bình Yếu (6 – điểm) (4 – điểm) Sự sộng tác Cộng tác Cộng tác Có cộng tác Làm việc (1) hiệu hiệu hiệu với thành không tôn trọng tơn trọng viên thành viên thành nhóm viên nhóm nhóm Sự đóng góp Tích cự đóng Đóng (2) góp cho dự cho với thành viên nhóm góp Đóng góp cho Đóng góp dự án hoàn thiện hoàn án dự án cho thiện cách hạn chế dự án không cá thành đóng nhân chút nhóm Mỗi viên góp nhóm thành Mỗi thành Mỗi thành Mỗi thành viên chia viên chia viên chia viên không sẻ hiểu biết , sẻ hiểu biết , sẻ hiểu biết, chia sẻ hiểu kiến thức cho kiến thức cho kiến thức cho biết, hiệu kiến thức cho quả, giúp sản hiệu chưa chưa tích cực, nên hiệu phẩm nhóm cao , sản sản phẩm quuar thành phẩm cơng, chưa nhóm đạt kết cao, sản nhóm đạt chưa cao phẩm mức tốt nhóm đạt kết khơng tốt Thời gian Trước hồn thành hạn có (4) thời Đúng thời Đúng kết hạn kết hạn tốt tốt thời Không thời hạn cần bổ sung chỉnh sửa vài ý Bảng 3: Phiếu 3: Phiếu đánh giá thành viên nhóm Tiêu chí Rất Khơng không đồng ý (3) đồng ý (2) (1) Mọi thành viên đóng góp vào dự án Những tranh cãi bất đồng giải nhanh chóng Nhóm quan tâm lẫn nhau, thành viên nhóm tiếp thu Ước muốn cộng tác với nhóm lần Nhóm phối hợp với tốt Đồng ý Rất Hoàn đồng ý toàn (4) đồng ý (5) Bảng 4: Phiếu 4: Phiếu đánh giá thảo luận Tiêu chí Tốt Khá (10 – điểm) (8 – điểm) Sự tham gia Mọi (1) thành Mọi Trung bình Yếu (6 – điểm) (4 – 0) thành Mọi thành Mọi thành viên tham gia viên tham gia viên tham gia viên tham gia thảo luận thảo luận thảo luận lẻ vào thảo luận sôi chưa tẻ có tranh cãi sơi gay gắt, không quán trả lời Giải Đưa nhiều Đưa Đưa Không đưa vấn đề (2) luận điểm số luận điểm số luận điểm luận điểm sở sở sở sở, thành thành viên tán thành viên thành tán viên xem lẻ tẻ thành Dân chủ (3) thành viên phải tm xét Tôn trọng ý Tôn trọng ý Tôn trọng ý Không kiến kiến kiến trọng ý kiến thành viên thành viên thành viên chấp với định với nhận chấp nhận viên không khơng định đồng tình nhận tránh tình với quyết trạng tranh định đúng cãi Tinh thần (4) nhận chấp Nhóm luận tơn thành chấp với định đắng tranh Nhóm tranh Nhóm tranh Nhóm tranh luận cao luận cao luận gay gắt, cách bình trào, cho trào, chưa kịp chưa kịp cho tĩnh, cho nhóm nhóm khác cho nhóm nhóm khác thời gian chia khác có thời khác có thời thời gian để sẻ thơng tin, gian để chia gian để chia chia sẻ thông lắng nghe với sẻ thông tin sẻ thông tin tin lắng tinh thần cởi lắng nghe lắng nghe nghe với tinh mở thần cởi mở ... Làm văn, từ tìm cách thức tổ chức dạy học Làm văn, có Viết quảng cáo” đạt hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Viết quảng cáo” (Ngữ văn 10) ,... Đặc điểm dạy học dự án 1.1.3 Phân loại dạy học dự án 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án 10 1.1.5 Ý nghĩa việc vận dụng dạy học dự án giáo dục 12 1.2 Viết quảng cáo... phương pháp Dạy học dự án dạy học học Nhật dụng – chương trình Ngữ văn THPT” (tác giả Trần Thị Thanh Hương, THPT Ngô Quyền), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Ngữ văn 9” (Trần Thị

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan