8. Cấu trỳc của luận văn
1.3.3. Vai trũ của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh
Trong số những người được giỏo dục - đào tạo để cú thể đủ sức làm chủ nền khoa học, cụng nghệ hiện đại của nước nhà sau này thỡ học sinh là người tiờu biểu, là những người đang được đầu tư, đang được đào tạo ở giai đoạn cuối cựng trong nhà trường một cỏch cú hệ thống. Đú là nguồn lực con người lao động cú chất lượng và trỡnh độ cao, cú chuyờn mụn sõu, là lực lượng ưu tỳ về học vấn trong thanh niờn, được Đảng, Nhà nước, cỏc tổ chức đoàn thể, gia đỡnh và toàn thể xó hội quan tõm chăm súc và đặt nhiều tin tưởng, hy vọng.
Như vậy, trong lĩnh vực GD-ĐT núi chung và cỏc trường trung cấp núi riờng thỡ cụng tỏc quản lý học sinh gúp phần hỗ trợ tớch cực cho giảng dạy (thầy) và học tập (trũ), cũng như đảm nhận mọi mặt của cụng đoạn quản lý. Quản lý học sinh từ cỏc khõu hành chớnh, giỏo vụ, đến giỏo dục ngoài giờ, giỏo dục chớnh trị tư tưởng, đạo đức và tổ chức phong trào học sinh (kết hợp với Đoàn Thanh niờn, Hội học sinh… ) sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện về vật chất và tinh thần học tập để học sinh rốn luyện trở thành nguồn nhõn lực cú chất lượng và trỡnh độ cao. Cụng tỏc quản lý học sinh cú ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới và phỏt triển bền vững yếu tố con người về chất lượng nhận thức tri thức và hành động. Quản lý học sinh là mảng cụng tỏc hoạt động trọng tõm thiết yếu của nền giỏo dục đại học nước ta trong việc đảm bảo kỷ cương phỏp luật nhà trường và rốn luyện học sinh. Cụng tỏc này do Phũng (Ban) Chớnh trị và Cụng tỏc học sinh, Phũng (Ban) Đào tạo phụ trỏch (đơn vị tham mưu cho Ban giỏm hiệu trong cụng tỏc học sinh).
1.3.3. Vai trũ của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh trong quản lý học sinh. sinh.
Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh là một tổ chức chớnh trị - xó hội của thanh niờn Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo và Chủ tịch Hồ Chớ Minh sỏng lập, lónh đạo và rốn luyện. Tổ chức Đoàn là trường học XHCN của
thanh niờn, là đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi của tuổi trẻ, là đội dự bị xung kớch cỏch mạng tin cậy của Đảng. Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh tổ chức cỏc hoạt động thu hỳt, tập hợp học sinh thụng qua cỏc hoạt động cảu mỡnh để bồi dưỡng lý tưởng, đạo đức cỏch mạng, nghề nghiệp, lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, phũng chống tệ nạn xó hội, tổ chức và tạo điều kiện cho học sinh tham gia sỏng tạo, thoả món nhu cầu học tập và nghiờn cứu khoa học, sinh hoạt tập thể, hoạt động văn thể mỹ, tham gia cỏc loại hỡnh đội, nhúm, cõu lạc bộ của phong trào Đoàn - Hội. Cụng tỏc hoạt động xó hội - từ thiện, tỡnh nguyện vỡ cộng đồng, bảo vệ mụi trường, trật tự đụ thị, lễ hội truyền thống, lao động cụng ớch, tham quan du lịch về nguồn và sinh thỏi, giới thiệu tư vấn việc làm, tỡm nhà trọ, cho vay học phớ … Cú thể núi đú chớnh là thể hiện vai trũ của Đoàn trong cụng tỏc tổ chức, tập hợp thu hỳt đụng đảo học sinh vào quỹ đạo của tổ chức cỏch mạng trẻ tuổi bằng cỏc hoạt động phong trào phong phỳ, thiết thực, phự hợp với đặc điểm tõm lý của học sinh và phự hợp với nội dung chương trỡnh GD-ĐT trong bối cảnh cơ chế thị trường hiện tại. Đú cũng là cỏch thể hiện làm cho tổ chức Đoàn trở thành người bạn thõn thiết, đồng hành khụng thể thiếu được của học sinh trong thời gian học tập ở trường.
1.3.4. Nội dung quản lý học sinh ngoại trỳ:
Theo điều 4, Quy chế ngoại trỳ đối với học sinh Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành thỡ cụng tỏc quản lý học sinh ngoại trỳ của nhà trường gồm 4 nội dung sau:
- Nội dung 1: Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý học sinh ngoại trỳ đỏp ứng cỏc mục tiờu, yờu cầu của cụng tỏc học sinh ngoại trỳ. Cỏc yờu cầu của cụng tỏc học sinh ngoại trỳ trong cỏc trường ĐH, CĐ, THCN gồm:
+ Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyờn giữa cỏc bộ phận phũng ban trong nội bộ nhà trường, trước hết giữa phũng (ban) quản lý học sinh với Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Hội học sinh nhà trường.
+ Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyờn giữa nhà trường, gia đỡnh và chớnh quyền địa phương.
+ Phải bảo đảm giỏm sỏt, kịp thời trong việc nắm bắt thực trạng học sinh ngoại trỳ.
Kế hoạch quản lý học sinh ngoại trỳ phải được lập tổng thể ở cấp trường trong từng học kỳ và cả năm học. Để cú một kế hoạch quản lý học sinh ngoại trỳ sỏt thực, khả thi cần cú sự phối hợp tốt với chớnh quyền địa phương nơi học sinh ngoại trỳ, bờn cạnh việc làm tốt cụng tỏc dự bỏo trước khi dự thảo kế hoạch, cỏc điều kiện về nhõn lực, vật lực, tài lực phải được đề cập cụ thể trong kế hoạch … Cú như vậy mới cú thể tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý học sinh ngoại trỳ theo mục tiờu, yờu cầu đề ra.
- Nội dung 2: Ban hành cỏc quy định cụ thể của nhà trường về cụng tỏc học sinh ngoại trỳ phự hợp với cỏc quy định của Quy chế cụng tỏc học sinh ngoại trỳ do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành.
Trong cỏc quy định cụ thể của nhà trường về cụng tỏc học sinh ngoại trỳ trước hết phải ban hành được quy định đối với bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý học sinh ngoại trỳ của nhà trường (về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi …). Sau đú là quy định đối với học sinh ngoại trỳ. Làm việc với chớnh quyền địa phương để ban hành được quy chế phối hợp giữa nhà trường - địa phương, tổ chức quỏn triệt cỏc quy định đú cho tất cả cỏc thành viờn của bộ mỏy quản lý (chủ thể quản lý) và cỏc học sinh ngoại trỳ (đối tượng quản lý).
Việc soạn thảo cỏc quy định cho cụng tỏc quản lý học sinh ngoại trỳ phải dựa vào quy chế của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, vào điều kiện cụ thể của nhà
trường, của địa phương … sao cho cỏc quy định ấy mang tớnh khả thi, động viờn được cả người quản lý và người bị quản lý.
- Nội dung 3: Tổ chức bộ mỏy quản lý học sinh ngoại trỳ
Rừ ràng bộ mỏy quản lý học sinh ngoại trỳ phải được tổ chức như một chỉnh thể gồm cỏc bộ phận cú chức năng, quyền hạn, trỏch nhiệm khỏc nhau, cú mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trớ thành từng cấp, từng khõu, thực hiện cỏc chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiờu định trước của cụng tỏc học sinh ngoại trỳ.
Kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện cụng tỏc học sinh ngoại trỳ và phải cú sự phối hợp của nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường.