8. Cấu trỳc của luận văn
1.2.5. Khỏi niệm quản lý nhà trường
Trường học là cơ sở mà ở đú tiến hành quỏ trỡnh giỏo dục và đào tạo, nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xó hội, thực hiện chức năng kiến tạo cỏc kinh nghiệm xó hội cho một nhúm dõn cư nhất định của xó hội đú. Nhà trường tổ chức cho việc kiến tạo xó hội núi trờn đạt được cỏc mục tiờu xó hội
và đặt ra cho nhúm dõn cư được huy động vào sự kiến tạo này một cỏch tối ưu theo quan niệm của xó hội.
Trường học là tổ chức giỏo dục cơ sở mang tớnh nhà nước - xó hội, trực tiếp làm cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ, nú là tế bào cơ sở, là chủ chốt của bất cứ hệ thống giỏo dục nào từ trung ương đến địa phương. Vỡ vậy, trường học núi chung vừa là khỏch thể cơ bản của tất cả cỏc cấp quản lý, lại vừa là một hệ thống độc lập tự quản của xó hội. Do đú, quản lý trường học nhất thiết phải vừa cú tớnh chất nhà nước, vừa cú tớnh chất xó hội.
Hoạt động đặc trưng của trường học là hoạt động dạy học. Đú là hoạt động cú tổ chức, cú nội dung, cú phương phỏp, cú mục đớch, cú sự lónh đạo của nhà giỏo dục. Đồng thời cú sự hoạt động tớch cực, tự giỏc của người học trong tất cả cỏc loại hỡnh hoạt động học tập.
Cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục trong và ngoài nước đó đưa ra nhiều định nghĩa về quản lý nhà trường. Tỏc giả M.I.Rađacốp (Liờn Xụ cũ) cho rằng: “Khụng đũi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh chỳng ta hiểu quản lý nhà trường (cụng việc nhà trường) là một hệ thống xó hội - sư phạm chuyờn biệt, hệ thống này đũi hỏi những tỏc động cú ý thức, cú kế hoạch và hướng đớch của chủ thể quản lý đến tất cả cỏc mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tối ưu về cỏc mặt xó hội - kinh tế, tổ chức - sư phạm của quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục thế hệ đang lớn” [30, Tr 37].
Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đú từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc để dần dần tiến tới mục tiờu giỏo dục”.
Theo GS. Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm vi, trỏch nhiệm của mỡnh, đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục, để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [19, Tr 71].
Như vậy, xột một cỏch chung nhất, quản lý nhà trường thực chất là tỏc động cú định hướng, cú kế hoạch của chủ thể quản lý lờn tất cả cỏc nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyờn lý giỏo dục và tiến tới mục tiờu giỏo dục.