Thực trạng về hoạt động của học sinh ngoại trỳ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 62 - 67)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.2.Thực trạng về hoạt động của học sinh ngoại trỳ

Mục đớch khảo sỏt: Nắm được động cơ, thực trạng cỏc hoạt động của học sinh ngoại trỳ và cụng tỏc quản lý giỏo dục hoc sinh ngoại trỳ. Đồng thời phỏt hiện những ưu điểm, tồn tại và nguyờn nhõn để làm cơ sở đề ra cỏc giải phỏp quản lý hoc sinh ngoại trỳ

+ Về đồng cơ, ý thức học tập rốn luyện của học sinh ngoại trỳ:

Bảng 2: Lý do đăng ký học tại trường Trung cấp Nụng nghiệp Hà Nội

Lý do phiếuSố Số phiếu đồng ý Tỉ lệ % đồng ý

Do yờu thớch ngành nghề 100 32 32 %

Do dễ tỡm việc làm sau tốt nghiệp 11 11 %

Do người khỏc khuyờn bảo 28 28 %

Cỏc lý do khỏc 29 29 %

- í kiến cho rằng học Trung cấp Nụng nghiệp Hà Nội là dễ tỡm việc làm sau khi tốt nghiệp cú tỷ lệ thấp (11%). Đõy là một thực tế của thị trường lao động hiện tại khi nhu cầu sử dụng lao động của xó hội cũn mang nặng yếu tố bằng cấp, nguồn nhõn lực qua đào tạo cú tay nghề bậc học Trung cấp chưa

được xó hội trọng dụng vỡ thiếu đi sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng lao động.

- Do người khỏc khuyờn bảo và cỏc lý do khỏc chiếm một tỉ lệ rất lớn trong học sinh theo học ở trường ( 57 %). Tỉ lệ đú cho thấy cú tới hơn 1/2 học sinh theo học ở trường chưa xỏc định được động cơ học tập của mỡnh. Học sinh đến trường bởi nhiều lý do khỏc nhau: Do ỏp lục từ gia đỡnh, bạn bố, đi học theo trào lưu... Những đối tượng này cần phải cú những giải phỏp quản lý giỏo dục thật tớch cực vỡ số học sinh liờn quan đến tệ nạn xó hội, gõy rối trật tự ... sẽ nằm chủ yếu ở những đối tuợng này.

+ Thực trạng sử dụng quỹ thời gian của học sinh ngoại trỳ:

Theo chương trỡnh học thỡ một tuần học sinh sẽ cú 25 tiết học tập tại lớp với phõn bổ 5 tiết/ngày từ thứ hai đến thứ sỏu, cho nờn việc quản lý của nhà trường giành cho học sinh ngoại trỳ trong 1 ngày chỉ chiếm 1/5, khoảng thời gian 4/5 cũn lại là thời gian hoạt động tự do bờn ngoài trường, thiếu sự giỏm sỏt của nhà trường. Bờn cạch đú, 2 ngày Thứ Bảy và Chủ nhật học sinh được tự do hoàn toàn về mặt thời gian.

Từ kết quả của điều tra xó hội học ở 220 học sinh ngoại trỳ khoỏ 45 hệ chớnh quy tập trung của Trung cấp Nụng nghiệp Hà Nội tại thời điểm thỏng 3/2011 thể hiện ở bảng 2.

Bảng 3: Tổng hợp kết quả khảo sỏt hoạt động sử dụng quỹ thời gian của

học sinh ngoại trỳ

STT Cỏc loại hỡnh hoạt động Thời gian dành cho cỏc hoạt động Nhiều Vừa phải Ít Khụng cần trốngBỏ 1 - Tự học, đọc sỏch tham khảo 27.73 19.09 23.64 10.91 18.64 2 - Chơi game, lướt web 10.45 29.55 30.45 15.91 13.64 3 - Thăm bạn bố, người thõn 15.91 29.55 25.91 12.73 15.91 4 - Làm thờm tăng thu nhập 37.73 40.91 5.91 8.18 7.27 5 - Hoạt động xó hội, văn hoỏ, 14.55 19.55 21.82 30.91 13.18

thể thao

6 - Lao động để giỳp gia đỡnh 32.27 18.18 19.55 7.73 22.27 Từ kết quả trờn ta nhận thấy quỹ thời gian mà học sinh ngoại trỳ dành nhiều vẫn tập trung hướng vào cỏc hoạt động: Tự học, đọc sỏch tham khảo đọc sỏch tham khảo (27.73%), lao động giỳp đỡ gia đỡnh ( 32.27%), chơi thể thao (14.55%), giao lưu với bạn bố (15.91%) và làm thờm để tăng thu nhập (37.73%). Điều quan trọng và đỏng quan tõm đối với nhà trường đú là: Kết quả khảo sỏt cho thấy cú tới 30.91% học sinh khụng quan tõm tới cỏc hoạt động mang tớnh chất cộng đồng. Như thực tế đó chứng minh “ Nhõn cỏch học sinh được hỡnh thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trờn lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lờn lớp.

Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là một hoạt động quan trọng, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, thực hiện mục tiờu giỏo dục cuả nhà trường. Chớnh từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xó hội đó gúp phần rất lớn trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cuả học sinh. Giỳp cỏc em biết tự giỏo dục, tự rốn luyện, tự hoàn thiện mỡnh”. Cũn một số lượng khụng nhỏ học sinh thường xuyờn chơi game tuỳ mức độ từ thường xuyờn (10.45%) tới thi thoảng (30.45%) và đõy là một con số đỏng bỏo động bởi vỡ với cỏc em chơi game như là một thỳ tiờu khiển để giải trớ, giết thời gian và giảm stress. Nhưng, bờn cạnh đú là những tỏc hại khú lường, ảnh hưởng khụng nhỏ tới tư duy, suy nghĩ của giới học sinh. Thời gian dành cho cụng việc học tập đó bị "chiếm đoạt" bởi những trũ game. Thờm vào đú, “những trũ chơi bạo lực” trong game đó ảnh hưởng khỏ lớn đến hành động của tuổi trẻ. Một tỉ lệ rất cao mà số học sinh được điều tra lựa chọn là dành thời gian ngoài giờ lờn lớp để làm thờm tăng thu nhập ( 37.73% và 40.91%). Cụng việc làm thờm đối với cỏc em cú rất nhiều mặt tớch cực nhất là đối với những học sinh cú hoàn cảnh điều kiện khú khăn, cú thể coi cụng việc ngoài

giờ của học sinh là một mụi trường học tập mà ở đú học sinh được giao tiếp rộng hơn bờn ngoài xó hội, điều này giỳp cho họ cú được thờm sự tự tin và mạnh mẽ, rất cú ớch cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bờn cạnh đú họ cú thể rốn luyện thờm những kỹ năng mà họ đó được học trờn giảng đường nhưng chưa cú dịp đem nú ra thực hành. Mặt tiờu cực khụng phải là ớt. Cụng việc đũi hỏi cường độ rất cao, mà lương thỡ thấp. Với cường độ lao động như vậy, học sinh cú thể bỏ bờ bài vở vỡ thế cũng cú thể coi là một trong những nguyờn nhõn mà số học sinh phải thi lại, học lại khụng phải là con số nhỏ. Bờn cạnh đú những mối hiểm họa bờn ngoài xó hội mà khụng phải học sinh nào cũng biết và trỏnh được - những cỏm dỗ vật chất!

Khảo sỏt lý do học sinh ở ngoại trỳ thụng qua điều tra xó hội học ở 220 học sinh đang ở ngoại trỳ cho thấy quan niệm của học sinh rất đa dạng và phong phỳ.

Bảng 4: Tổng hợp khảo sỏt, điều tra lý do học sinh ở ngoại trỳ

STT Cỏc loại hỡnh hoạt động Thời gian dành cho cỏc hoạt động Rất

cần Cần Ít cần

Khụng

cần trốngBỏ 1 Cú điều kiện học tập, rốn luyện tốt hơn 20.45 10.45 17.27 50.91 0.91 2 Được tự do thoải mỏi 80.91 11.36 4.09 2.27 1.36 3 Tiết kiệm chi phớ hơn 6.82 15.91 13.64 62.73 0.91 4 Cú cuộc sống vui hơn, thỳ vị hơn 10.45 6.82 34.09 46.36 2.27 5 An ninh trật tự tốt hơn 2.27 4.09 15.91 76.36 1.36 6 Ở cựng gia đỡnh và người thõn 62.73 20.00 2.27 14.09 0.91 Phõn tớch bảng 4 cho thấy chỉ cú 20.45% học sinh ngoại trỳ được hỏi cho rằng ở ngoại trỳ cú điều kiện học tập, rốn luyện tốt hơn và cú tới 50.91% học sinh khụng đồng ý. Bờn cạnh đú, 80.91% học sinh ngoại trỳ được hỏi cho rằng ở ngoại trỳ được tự do thoải mỏi hơn, chỉ cú 6.82% học sinh cho rằng ở

ngoại trỳ sẽ tớch kiệm hơn và 62.73% học sinh được hỏi khụng đồng ý với ý kiến này và thực tế cỳng cho thấy học sinh ngoại trỳ phải chi hơn rất nhiều khoản so với học sinh nội trỳ, thờm nữa giỏ cả lại leo thang theo từng quý, nhất là tiền thuờ nhà. Về an ninh trật tự thỡ chỉ cú 2.27% học sinh được hỏi cho rằng ở ngoại trỳ cú an ninh trật tự tốt hơn và cú tới 76.36% học sinh khụng đồng ý với ý kiến này. Trong học sinh ngoại trỳ chỉ cú 10.45% học sinh được hỏi cho rằng ở ngoại trỳ cú cuộc sống vui hơn. Điều đú cũng chứng tỏ rằng cuộc sống sinh hoạt của học sinh ngoại trỳ vẫn chưa được tổ chức chặt chẽ, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về đời sống văn hoỏ, tinh thần của học sinh và chưa cú giải phỏp quản lý hữu hiệu.

Bảng 5: Thống kờ số vụ việc học sinh vi phạm nội quy, quy chế ở Trung cấp

Nụng nghiệp Hà Nội từ năm 2008 đến hết 2010.

STT Mức độ vi phạm Số trường hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh nội trỳ

Học sinh ngoại trỳ

1 - Khiển trỏch trước toàn trường 3 15

2 - Cỏch cỏo trước toàn trường 2 10

3 - Đỡnh chỉ học tập 6

4 - Buộc thụi học 3

Tổng số 7 34

Theo bảng Thống kờ số vụ việc học sinh vi phạm nội quy, quy chế ở Trung cấp Nụng nghiệp Hà Nội từ năm 2008 đến hết 2010 ta nhận thấy: việc chấp hành quy chế học sinh học sinh của học sinh nội trỳ và ngoại trỳ cú sự khỏc biệt rừ rệt, số vụ vi phạm quy chế và mức độ vi phạm quy chế ở học sinh ngoại trỳ luụn luụn cao hơn học sinh nội trỳ.

Trong thực tế, cú một bộ phận khụng nhỏ học sinh ngoại trỳ vẫn tuỳ tiện về giờ giấc và sinh hoạt, thường xuyờn đi học muộn, bỏ tiết, nghỉ học khụng

lý do. Đặc biệt, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày học sinh ngoại trỳ thiếu sự giỏm sỏt chặt chẽ của nhà trường, bị ảnh hưởng của cơ chế thị trường, vỡ vậy học ngoại trỳ rất dễ cú những thúi hư, tật xấu và bị ảnh hưởng của tệ nạn xó hội. Nhỡn chung, hoạt động của học sinh ngoại trỳ ngoài giờ nội khoỏ hết sức phức tạp, đa dạng và rất khú khăn trong cụng tỏc quản lý của nhà trường mà trực tiếp là Phũng Cụng tỏc học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 62 - 67)