1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

116 3,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 350,39 KB

Nội dung

Những văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào

Tác giả luận văn

Đinh Bộ Lĩnh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục thể chất,Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn:PGS.TS.Vũ Đức Thu, đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giảng dạy cholớp cao học K21 Giáo dục thể chất, đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụcho chúng tôi những kiến thức quý báu về công tác giáo dục thể chất, làm tiền

đề cho việc nghiên cứu luận văn này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ giảng viên, nhân viên khoaGiáo dục thể chất, các em sinh viên trường Đại học Mỹ Thuật công nghiệp HàNội, cùng bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi chotôi hoàn thành khóa học

Học viên cao học

Đinh Bộ Lĩnh

Trang 3

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Giả thuyết khoa học 4

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

7 Phương pháp nghiên cứu 5

8 Những đóng góp mới của đề tài 7

9 Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu 8

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9

1.1.Quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về công tác TDTT và GDTC trong những năm đổi mới 9

1.1.1 Khái quát quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về TDTT 9

1.1.1.1 Giai đoạn 10 năm đổi mới đầu tiên ( 1986 – 1995) 10

1.1.1.2 Giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 11

1.1.2 Sự chỉ đạo của Đảng- Nhà nước về công tác GDTC 14

1.2 Vài nét về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục [29]16 1.2.1 Sự tác động của đánh giá kết quả học tập [17] 16

1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn 17

1.2.3 Những văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng. .18

1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trên thế giới và ở Việt Nam.[16, 17, 23, 29] 18

Trang 5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI 22

2.1 Chương trình đào tạo môn tự chọn trong chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội [21] 22

2.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tự chọn của sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội.[21] 26

2.2.1 Mục đích kiểm tra đánh giá môn tự chọn 26

2.2.2 Hiện trạng nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học 27

2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng 31

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDTC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT

CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36

3.1 Cơ sở lý luận về phương pháp trắc nghiệm khách quan 36

3.1.1 Bản chất của câu hỏi trắc nghiệm 36

3.1.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm 37

3.1.3 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng 39

3.1.4 Những chỉ dẫn về soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan 42

3.1.5 Quy hoạch một bài trắc nghiệm 43

3.1.6 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 45

3.1.7 Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan 47

3.1.8 Ưu và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan 51

Trang 6

3.2 Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan về kiến môn tự chọn trong chương tŕnh GDTC của sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật

Công Nghiệp Hà Nội 52

3.2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi 52

3.2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.[9, 30, 32, 33] 53

3.3 Ứng dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập kiến thức môn tự chọn trong chương trình GDTC của sinh viên Trường Ðại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội 69

3.3.1 Mục đích thực nghiệm 69

3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 70

3.3.3 Kết quả thực nghiệm 79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86

1 Kết luận 86

2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Nội dung chi tiết môn cầu lông 23Bảng 2.2: Nội dung chi tiết môn đá cầu 25Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra thực hành môn cầu lông và đá cầu của K10, K11

Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội 31Bảng 2.4: Bảng tổng hợp ý kiến của sinh viên về hình thức thi kết thúc học

phần môn tự chọn 32Bảng 3.1: Ưu, nhược điểm của TNKQ và TNTL 39Bảng 3.2: Điểm của bài thi trắc nghiệm cầu lông và đá cầu 76Bảng 3.3: Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài

kiểm tra trắc nghiệm môn cầu lông 77Bảng 3.4: Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài

kiểm tra trắc nghiệm môn đá cầu 78Bảng 3.5: Đánh giá độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra

trắc nghiệm khách quan môn cầu lông 80Bảng 3.6: So sánh kết quả kiểm tra thực hành và lý thuyết môn cầu lông 81Bảng 3.7: Đánh giá độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra

trắc nghiệm khách quan môn đá cầu 82Bảng 3.8: So sánh kết quả kiểm tra thực hành và lý thuyết môn đá cầu 84

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Các loại phương pháp trắc nghiệm 21Biểu đồ 2.1: Ý kiến của sinh viên về hình thức thi kết thúc môn tự chọn 33Biểu đồ 3.1: Độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra trắc

nghiệm khách quan môn cầu lông 81Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra thực hành và lý thuyết môn cầu lông K11

(n = 155 = 100%) 82Biểu đồ 3.3: Độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra trắc

nghiệm khách quan môn đá cầu 83Biểu đồ 3.4: Kết quả kiểm tra thực hành vàlý thuyết môn đá cầu K11

(n = 155 = 100%) 84

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Hệ thống Giáo dục Thể chất trong các trường đại học là một bộ phậnhữu cơ của hệ thống Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Mục tiêu của Giáo dụcThể chất (GDTC) là củng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển năng lực thểchất, hình thành và hoàn thiện các kỹ năng vận động để chuẩn bị sẵn sàng xâydựng và bảo vệ tổ quốc

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sức khỏe con người là vốn quý Đảng vàNhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác GDTC nhằm bồi dưỡng, nângcao sức khỏe đối với thế hệ trẻ và xem đó là mục tiêu quan trọng, cần phải cóchính sách chăm sóc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa

về mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức

Trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần II khóa VIII năm 1996

như sau: “ Xây dựng những con người và thế hệ thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; có tư duy sáng tạo, tính độc lập và tích cực cá nhân; có năng lực thực hành giỏi, yêu nghề, làm chủ khoa học, kỹ thuật hiện đại; có ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong công nghiệp; ý thức cộng đồng và tinh thần hợp tác;

có ý thức bảo vệ môi trường; có nếp sống lành mạnh và có sức khỏe tốt.”

Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và X Đảng ta đã xác định mụctiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh,mục đích đến năm 2020 cơ bản đưa nước ta thành một nước công nghiệp,theo hướng hiện đại thì yếu tố con người luôn luôn là yếu tố quyết định, lànhân tố quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, văn hóa, xãhội, bảo vệ tổ quốc Muốn làm được điều đó như Bác Hồ nói là cần phải

Trang 10

thường xuyên tập luyện Thể dục thể thao, mà Thể dục thể thao là một mônkhoa học, không chỉ giải quyết nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thiện về mặt thểchất mà nó còn thúc đẩy sự phát triển của các mặt giáo dục khác Thông quahoạt động Thể dục thể thao chúng ta từng bước nhận thức đúng đắn hơn vềbản chất của Giáo dục thể chất, làm cho các mối quan hệ này càng gắn bóchặt chẽ hơn Thể dục thể thao không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, mầu da vàvùng miền… Tất cả đều vì hòa bình hợp tác cùng phát triển.

Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra chiến lược về sức khỏe cho dân tộcViệt Nam Bác nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới,việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công” Và Bác cũng chỉ ra rằng vậnmệnh của đất nước dâng hiến với sức khỏe của từng người dân, vì “ mỗingười dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe là cả nướcmạnh khỏe” [31]

Thể dục thể thao là một hoạt động mang tính chất quần chúng xã hộirộng rãi, kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì càng đòi hỏi phát triển sựnghiệp thể dục thể thao phục vụ sức khỏe và nâng cao thể chất cho con người

và đây cũng là một trong những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của con ngườitrong thế kỷ 21.Trong những năm gần đây Thể dục thể thao đã khẳng định vànâng cao tầm ảnh hưởng của mình đối với các lĩnh vực khác trong xã hội

Với quan điểm của Đảng ta: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là động lực phát triển đất nước” Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và

đang tiến hành đổi mới một cách khá toàn diện về chương trình đào tạo, đàotạo đội ngũ giáo viên, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóangười học và cùng với đó là đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả họctập

Trang 11

Đánh giá kết quả học tập là rất quan trọng cần thiết trong quy trình đàotạo học sinh, sinh viên.Qua đánh giá các nhà quản lý giáo dục và các nhà giáodục mới biết họ đã làm tốt cái gì và cái gì chưa tốt cần thay đổi, để đào tạosinh viên được tốt hơn Đồng thời qua đó người học cũng tự biết được mình

đã tiếp thu được cái gì và cái gì chưa tiếp thu được, qua đó đánh giá đượctrình độ của người học và chất lượng của người dạy Kết quả này còn nói lênkhả năng, chất lượng đào tạo của một trường

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, cùng với yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy và học trong các hình thức lên lớp, phương pháp và kỹ thuậttrong khâu kiểm tra đánh giá học sinh cũng được coi trọng.Cùng với lý thuyếthoạt động, người ta đã tìm tòi, thử nghiệm các hình thức kiểm tra đánh giáthích hợp để thực hiện một cách có hiệu quả nhất khâu kiểm tra đánh giá kiếnthức, kỹ năng cũng như thái độ của học sinh Hiện nay Bộ Giáo dục và Đàotạo đã bắt đầu thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá tự luận sang trắc nghiệmbiểu hiện bằng các kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh Đạihọc một số môn đã được tổ chức thi bằng hình thức trắc nghiệm Đây là mộtđiểm mới làm cho thi cử không còn là áp lực lớn cho xã hội và học sinh

Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội là một cơ sở đào tạo ranhững nhà thiết kế trong lĩnh vực mỹ thuật Cùng với các hình thức giáo dụckhác, giáo dục thể chất cho sinh viên được nhà trường hết sức coi trọng, từviệc xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động dạy học đến việc kiểm trađánh giá kết quả học tập của sinh viên đều được thực hiện tương đối hợp lý

Tuy nhiên cũng giống như thực trạng giáo dục thể chất trong phần lớncác trường học hiện nay đó là việc đánh giá kết quả học tập môn Giáo dụcThể chất chủ yếu thiên về đánh giá mục tiêu kỹ năng, còn mục tiêu kiến thứcvẫn bị bỏ ngỏ dẫn đến công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên cònchưa toàn diện

Trang 12

Nắm bắt được thực trạng đó, cùng việc tìm hiểu cơ sở lý luận và khoahọc của phương pháp trắc nghiệm khách quan và đặc điểm của sinh viêntrường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà nội chúng tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến

thức môn tự chọn trong chương trình Giáo dục Thể chất cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội”.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức môn

tự chọn nhằm nâng cao ý thức học tập về lý luận và thực hành từ đó nâng caochất lượng môn học cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp

Hà Nội

3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kiến thứcmôn tự chọn theo chương trình Giáo dục thể chất

3.2 Khách thể nghiên cứu:

Sinh viên khóa 11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội

Số lượng sinh viên tham gia thực nghiệm là 155 em

4 Phạm vi nghiên cứu.

Trắc nghiệm khách quan về kiến thức môn học tự chọn gồm: Cầu lông,

đá cầu và sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm loại đúng sai, loại câu hỏi có nhiềulựa chọn

5 Giả thuyết khoa học.

Đánh giá kiến thức là một mắt xích tất yếu của quá trình giáo dục Nếuquá trình này được tổ chứ một cách khoa học, với bộ câu hỏi trắc nghiệmkhách quan đánh giá kiến thức môn tự chọn hợp lý thì đánh giá chất lượngmôn học của sinh viên không những được đầy đủ, chuẩn xác, mà còn nâng

Trang 13

cao ý thức học tập của sinh viên đối với môn học tự chọn theo chương trìnhGiáo dục thể chất.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu.

6.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập môn tự chọn trong chương trình GDTC của sinh viên Trường Đạihọc Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội

6.2 Nhiệm vụ 2: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan về kiến

thức môn tự chọn theo chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học MỹThuật Công Nghiệp Hà Nội

6.3 Nhiệm vụ 3: Ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan

trong đánh giá kiến thức môn tự chọn theo chương trình GDTC của sinh viênK11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội và đánh giá kết quả

7 Phương pháp nghiên cứu.

Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra , đề tài sử dụng các phương pháp sau:

7.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

Đây là phương pháp được sử dụng nhằm hệ thống hóa các kiến thức cóliên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, phương pháp được sử dụng trong suốt quátrình nghiên cứu.Thông qua sưu tầm , đọc, tra cứu văn bản của Đảng và Nhànước, văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác Giáo dụcThể chất cho học sinh, sinh viên, sách, tạp chí tài liệu khoa học có liên quanđến Giáo dục Thể chất Phương pháp này còn sử dụng để thu thập các số liệunhằm kiểm chứng và so sánh với những số liệu đã thu thập được trong quátrình nghiên cứu

7.2 Phương pháp phỏng vấn.

Để tổng hợp kinh nghiệm và thu thập thông tin của các nhà khoa học,các giáo viên, sinh viên,trong quá trình nghiên cứu

Trang 14

Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phương phápphỏng vấn gián tiếp.

Trang 15

7.3 Phương pháp trắc nghiệm khách quan.

Đề tài sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức môn tự chọn baogồm: Cầu lông, đá cầu và các kiến thức về Thể dục Thể thao… nhằm tácđộng đến đối tượng nghiên cứu để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cácmôn học

Do đặc thù môn học Giáo dục Thể chất cũng như phạm vi nghiên cứu mà

đề tài chỉ sử dụng hai loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan: loại câu hỏi trắcnghiệm đúng, sai và loại câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án lựa chọn

7.4 Phương pháp quan sát sư phạm.

Phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận đối tượng nghiêncứu Tôi sử dụng phương pháp này nhằm mục đích đánh giá quá trình họcmôn học tự chọn của sinh viên, qua đó ta đánh giá được hiệu quả tiếp thu kiếnthức của sinh viên

7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Trên cơ sở hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm đã xây dựng về kiến thứcmôn học tự chọn để kiểm tra kiến thức môn học của sinh viên

7.6 Phương pháp toán học thống kê [19]

Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và sử lý các số liệuthu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài

+ Số trung bình cộng X =

xin

Trong đó: X : Trị số trung bình cộng

x i : Kết quả từng cá thển: Số cá thể

∑¿ ¿ : Ký hiệu tổng

Trang 16

N H : Là số sinh viên thuộc nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng.

N L : Là số sinh viên thuộc nhóm kém chọn câu trả lời đúng

N M : Là số sinh viên thuộc nhóm trung bình chọn câu trả lời đúng.N: Là tổng số sinh viên thuộc nhóm giỏi hoặc kém

* Công thức tính độ phân biệt của đáp án:

P =

N HN L n

Trong đó:

N H : Là số sinh viên thuộc nhóm giỏi chọn câu trả lời đúng

N L : Là số sinh viên thuộc nhóm kém chọn câu trả lời đúng.n: Là tổng số sinh viên thuộc nhóm giỏi hoặc kém

8 Những đóng góp mới của đề tài.

Trang 17

Đề tài được nghiên cứu sẽ thể hiện được thực trạng công tác kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn GDTC của sinh viên Trường Đại học Mỹ ThuậtCông Nghiệp Hà Nội.

Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng choviệc kiểm tra, đánh giá kiến thức môn tự chọn bao gồm môn cầu lông, môn đácầu, dành cho đối tượng là sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp

Hà Nội

9 Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu.

9.1 Thời gian nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện trong 1 năm được chia làm 3 giai đoạn theo kếhoạch sau:

9.1.1 Giai đoạn 1 (từ tháng 10 - 2012 đến tháng 11 - 2012): Xác định

đề tài, chuẩn bị đề cương

9.1.2 Giai đoạn 2 (từ tháng 11 - 2012 đến tháng 02 - 2013): Giải quyếtnhiệm vụ 1 và 2

9.1.3 Giai đoạn 3 (từ tháng 02- 2013 đến tháng 09 - 2013) Giải quyếtnhiệm vụ 3 và tiến hành viết bản thảo, chuẩn bị bảo vệ đề tài trước hội đồngkhoa học

9.2 Địa điểm nghiên cứu.

Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội

Trường Đại học sư phạm Hà Nội

Trang 18

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về công tác TDTT và GDTC trong những năm đổi mới

Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945, đất nước ta bước vào giai đoạnđổi mới, Đảng và Nhà nước rất coi trọng và quan tâm xây dựng nền TDTTViệt Nam mang tính: Dân tộc, khoa học và nhân dân để tăng cường sức khỏecho nhân dân, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc [10]

Đảng và Nhà nước rất quan tâm tới công tác GDTC trường học, nhằmđào tạo những lớp người phát triển toàn diện, kế tục sự nghiệp cách mạng,xây dựng kinh tế xã hội theo định hướng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ TổQuốc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủvăn minh” [34]

Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo nóichung, về GDTC trong trường học nói riêng, được xuất phát từ những cơ sở

tư tưởng lý luận của học thuyết Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềcon người và sự phát triển con người toàn diện

Bước vào thời kỳ đổi mới cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường

và hội nhập thế giới vấn đề thể lực và tầm vóc con người Việt Nam càng trởnên thiết yếu và cấp bách chính vì vậy công tác TDTT trong thời kỳ đổi mớiđược Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm

1.1.1 Khái quát quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về TDTT.

Từ năm 1986, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI đã mở đầucho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Về TDTT, nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ VI đã đề cập đến các vấn đề mở rộng và nâng cao chất lượngphong trào TDTT quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thể thànhthói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân, trước hết là của thế hệ trẻ Nâng

Trang 19

cao chất lượng GDTC trong các trường học Củng cố và mở rộng hệ thốngtrường, lớp năng khiếu thể thao, phát triển lực lượng vận động viên trẻ Lựachọn và tập trung sức nâng cao thành tích một số môn thể thao Coi trọng việcgiáo dục đạo đức, phong cách thể thao Xã hội chủ nghĩa Cố gắng bảo đảmcác điều kiện về cán bộ, về khoa học, kỹ thuật, cơ sở vật chất và nhất là về tổchức, quản lý cho công tác TDTT.

1.1.1.1 Giai đoạn 10 năm đổi mới đầu tiên ( 1986 – 1995).

Đảng ta đã khẳng định TDTT là một bộ phận quan trọng trong côngcuộc cây dựng xã hội mới, đồng thời Đảng ta cũng xác định tính chất khoahọc là một trong những yếu tố cơ bản của nền TDTT Việt Nam.Từ việc nhậnthức đúng đắn những giá trị truyền thống của dân tộc, cùng với thực tiễn củanền TDTT trong khu vực và thế giới Đảng và Nhà nước ta đã có những quanđiểm và đường lối rất sâu sắc

Đại hội lần thứ VI, Hội đồng Bộ trưởng nay là chính phủ ban hành chỉthị số 112/CT – TW, ngày 09 / 05 / 1989 của hội đồng Bộ trưởng về công tácTDTT trong những năm trước mắt có ghi: “…Đối với học sinh, sinh viêntrước hết là nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thểdục theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức, hướng dẫn các hìnhthức tập luyện và hoạt động thể thao tự nguyện ngoài giờ học…” [5]

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đề ra kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội 5 năm đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng và chiến lượcphát triển kinh tế xã hội 10 năm ( 1991 – 2000).[35]

Nghị quyết Đại hội Đảng VII tháng 6 / 1991 về TDTT đã đề ra “… Bắtđầu đưa việc dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chương trìnhhọc tập của các trường phổ thông, chuyên nghiệp và các trường đại học …”

“… Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trongcác trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia

Trang 20

rèn luyện thân thể hàng ngày, nâng cao cao chất lượng các cơ sở đào tạo, bồidưỡng vận động viên, nâng cao thành tích một số môn thể thao Cải tiến tổchức, quản lý các hoạt động TDTT theo hướng kết hợp chặt chẽ các tổ chứcnhà nước và các tổ chức xã hội Tạo điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất vàkhoa học, kỹ thuật để phát triển nhanh một số môn thể thao Việt Nam cótruyền thống và triển vọng”.[35]

Chỉ thị số 36 – CT/TW, ngày 24/03/1994 về công tác TDTT trong giaiđoạn mới “Những năm gần đây, công tác thể dục thể thao đã có tiến bộ,phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều mônthể thao được khôi phục và phát triển một số môn thể thao đạt thành tích đángkhích lệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật TDTT ở một số địa phương và ngành đãđược chú ý đầu tư và nâng cấp, xây dựng mới Đạt được những tiến bộ đó là

do sự quan tâm của Nhà nước, của các đoàn thể, do sự cố gắng của đội ngũcán bộ, huấn luyện viên, vận động viên và sự tham gia của nhân dân trong quátrình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng” Chỉ thị còn nêu rõ: “…Cải tiếntrương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTTtrong trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất đểthực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học” [4]

1.1.1.2 Giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Phát triển TDTT là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng ,chính quyền, cácđoàn thể nhân dân và toàn thể xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đóngành TDTT giữ vai trò nòng cốt Xã hội hóa tổ chức hoạt động TDTT dưới

sự quản lí thống nhất của nhà nước

Bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập toàn diện về ngoại giao, kinh tế Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII.Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ: “ Giáo dục và Đào tạo cùngvới khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu” [36]

Trang 21

Nghị quyết nhấn mạnh “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằngdân chủ văn minh, không chỉ có con người phát triển về trí tuệ, trong sáng vềđạo đức lối sống, mà còn có con người cường tráng về thể chất, chăm lo cho conngười về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành,các đoàn thể…” [36] Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn này Đại hộiĐảng đã định hướng cho đến năm 2015 và tiếp tục đòi hỏi nhân tố con người vớitầm cao mới vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển.

Vì thế văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạocùng với khoa học và công nghệ phải thực hiện nhiệm vụ rất cấp thiết hànhtrang kiến thức và thể lực cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ 21” Đại hội còn đềcập đến nhiệm vụ của TDTT: “Phát triển phong trào TDTT sâu rộng trong cảnước, trước hết là trước hết là trong thanh thiếu niên, tạo sự chuyển biến tíchcực về chất lượng và hiệu quả của GDTC trong trường học” [36]

Để khẳng định vai trò tất yếu của TDTT đối với toàn xã hội, cũng nhưnhằm thúc đẩy nhanh mạnh hơn nữa phong trào TDTT quần chúng và phongtrào GDTC trong trường học, Đảng và nhà nước đã đưa ra những chỉ thị vànghị quyết để đề ra chính sách đầu tư cho công tác GDTC đối với học sinh,sinh viên trong hệ thống nhà trường các cấp và luôn khuyến khích đấy mạnh

xã hội hóa trong hoạt động TDTT Đổi mới chương trình đào tạo, nhằm nângcao chất lượng giáo dục và đào tạo là một yêu cầu đặc biệt quan trọng để

“nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài” chính là để pháttriển nguồn lực con người Nghị quyết BCH-TW (1996) Khẳng định giáo dục

và đào tạo là nền tảng đào tạo nguồn lực lao động có trí tuệ và sức khỏe, đầu

tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển Chính vì vậy đòi hỏi ngày càngcao đối với chất lượng học tập trong các trường cao đẳng và đại học khôngchỉ là nhiệm vụ riêng của các trường học mà là yêu cầu của sự phát triển kinh

tế - xã hội trên con đường công nghiệp hóa

Trang 22

Chỉ thị 133/TTg, ngày 07/03/1995 của thủ tướng chính phủ về việc xâydựng quy hoạch phát triển TDTT về GDTT trường học đã ghi rõ: “Bộ giáodục và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiếnnội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rènluyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, có quy chế bắt buộc đối với cáctrường” [6]

Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Ban bí thư Trung ương Đảng ban hànhchỉ thị số 17/CT-TW năm 2002 về phát triển TDTT đến năm 2010 chỉ thị tiếptục yêu cầu đổi mới công tác GDTC trong nhà trường các cấp cụ thể “đẩymạnh hoạt động TDTT trong trường học, tiến tới bảo đảm mỗi trường học đều

có giáo viên TDTT chuyên trách và lớp học thể dục đúng tiêu chuẩn tạo điềukiện nâng cao chất lượng GDTC, xem đây là tiêu chí công nhận trường chuẩnquốc gia” [3]

Đại hội Đảng X (2006) Đảng ta đã nhận định: Giáo dục, đào tạo tiếptục được phát triển và đầu tư nhiều hơn, quy mô đào tạo tăng nhanh và cơ cấungành nghề mở rộng nhưng nhìn chung chất lượng còn thấp chưa đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chương trình, phương pháp dạy và học cònlạc hậu, không hợp lí đặc biệt là công tác quản lí, giáo dục đào tạo chậm đổimới và còn nhiều bất cập

Qua 20 năm đổi mới, tại Đại hội X (2006) Đảng đề ra chủ trương đổimới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đểlàm được điều này giáo dục đào tạo cần chuyển dần mô hình giáo dục hiệnnay sang mô hình giáo dục mở, gắn đào tạo Đại học với sử dụng cải tiến côngtác thi cử, kiểm tra cả về nội dung và phương pháp đánh giá trình độ tiếp thutri thức và khả năng kết quả học tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xácđịnh đường lối phát triển TDTT giai đoạn 2006-2007 và định hướng đến năm

Trang 23

2015 là tiếp tục nâng cao phong trào TDTT quần chúng, chú trọng chất lượng

và hiệu quả công tác GDTC trong trường học.[34]

Vì vậy, chúng ta có thể nhận định được rằng GDTC nhằm tăng cườngsức khỏe và đồng thời phát triển thể chất cho tầng lớp học sinh, sinh viên.GDTC tạo ra một nền tảng sức khỏe vững chắc cho thế hệ trẻ tạo đà giúp chocon người tham gia có hiệu quả vào các hoạt động xây dựng xã hội, phát triểnhài hòa giữa con người và xã hội.Đưa nền TDTT nước nhà hội nhập và tranhđua với các nước trong khu vực và trên thế giới

1.1.2 Sự chỉ đạo của Đảng- Nhà nước về công tác GDTC.

Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồngthời là vốn quý tạo ra sản phẩm trí tuệ và vật chất cho xã hội Vì vậy, chăm locho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và củangành TDTT nói riêng Đó chính là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của nềnTDTT nước ta mà Đảng, Nhà nước luôn coi trọng và quan tâm

Đối với công tác hoạt động TDTT trong nhà trường thì TDTT đượcdiễn ra dưới hình thức GDTC GDTC là nội dung, chương trình quy định bắtbuộc trong chương trình đào tạo của các nhà trường nói chung và nhà trườngĐại học nói riêng Điều này được thể hiện rõ trong chương trình GDTC cáctrường Đại học và cao đẳng ban hành theo quyết định số 203/QĐ – TDTTngày 23 tháng 01 năm 1989 và chỉ thị 112/CT (09/05/1989) của Hội đồng Bộtrưởng về việc yêu cầu các cấp ngành thực hiện tốt nhiệm vụ và biện phápsau: “Đối với học sinh, sinh viên trước hết là nhà trường phải thực hiệnnghiêm túc việc dạy và học môn Thể dục theo chương trình quy định, có biệnpháp tổ chức hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động TDTT ngoàigiờ học”.[5] Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Chính phủ thì

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Thông tư số 11/TT/GD-ĐT (01/08/1994)

về việc hướng dẫn chỉ thị 36/CT/TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới

Trang 24

[1], ngành Giáo dục và đào tạo nhận thức cơ chế quản lý, chế độ chính sách

về các điều kiện đảm bảo về cán bộ, cơ sở vật chất kinh phí cho công tácGDTC Thông tư số 2869/GDTC (04/05/1995) về việc hướng dẫn thực hiệnchỉ thị 113/TTg của Thủ tướng chính phủ về quy hoạch phát triển ngànhTDTT [2] Thông tư số 2869/GDTC chỉ rõ tới việc cải tiến vấn đề nội dunggiảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho sinhviên các cấp học về điều tra quy hoạch đảm bảo cán bộ và cơ sở vật chất choGDTC cho học sinh, tăng cường tổ chức và quản lí GDTC cho học sinh, sinhviên tăng cường tuyên truyền sâu rộng tới đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lýgiáo dục đào tạo học sinh, sinh viên và toàn xã hội nhận thức đứng đắn về vịtrí quan trọng của công tác GDTC trong chiến lược phát triển con người toàndiện của Đảng và Nhà nước

Như vậy GDTC đối với học sinh, sinh viên bao giờ cũng là mối quantâm sâu sắc của Đảng- Nhà nước Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt vấn đềGDTC là một mặt không thể thiếu trong chương trình đào tạo đội ngũ cán bộkhoa học, cán bộ quản lí về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, để phục vụnhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Bộ Giáo dục đàotạo đã coi trọng công tác TDTT cho học sinh, sinh viên và tổ chức triển khaicác quy hoạch, kế hoạch để đảm bảo các trường học có chương trình giảngdạy thống nhất có đội ngũ cán bộ giảng viên,thầy giáo được đào tạo chuyênngành có cơ sở vật chất phục vụ học tập TDTT và thi đấu.Ngoài ra để thúcđẩy sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa thì Bộ giáo dục và đào tạo đã kếthợp với ủy ban TDTT phát động phong trào TDTT như: “Toàn dân tham giatập luyện TDTT theo gương Bác Hồ vĩ đại” “Thể thao đẩy lùi ma túy”.Đãđược học sinh, sinh viên và mọi người hưởng ứng và tham gia tích cực

Trang 25

1.2 Vài nét về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục [29]

Trong lịch sử phát triển của nền giáo dục nói chung và hoạt động dạyhọc nói riêng, kiểm tra đánh giá được coi là một khâu quan trọng và khôngthể thiếu được Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học là quá trìnhkiểm tra đánh giá kết quả nắm kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng và kỹ xảophù hợp với yêu cầu, mục đích dạy học đề ra

Việc đánh giá đúng đắn thành tích của người học có tác dụng định hướng

và kích thích họ học tập nhằm đạt được mục đích giáo dục của nhà trường.Bêncạnh đó, kiểm tra thành tích học tập của người học trong nhà trường như là một

hệ thống bao gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng đánh giá Đó lànội dung kiểm tra, sự chú ý của người học khi kiểm tra, trạng thái cơ thể và tâm

lý của người học, tinh khách quan của giáo viên đánh giá

Ở Việt Nam hiện nay vấn đề kiểm tra đánh giá ngày càng được quantâm nhiều hơn Nhưng xét về mức độ và tính đáp ứng nhu cầu đối với thựctiễn giáo dục, thì công tác kiểm tra đánh giá còn chưa được quan tâm đúngmức Bởi kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học là một trong những khâu cơbản của quá trình dạy học, thông qua kiểm tra đánh gia mới có điều kiện đểkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo,đánh giá được hết công lao củangười dạy và người học Ngoài ra kiểm tra đánh giá còn là cơ sở để thực hiệncông tác chỉ đạo hoạt động giáo dục theo yêu cầu của nguyên lý và phươngchâm giáo dục

1.2.1 Sự tác động của đánh giá kết quả học tập [17]

Trong nhà trường, việc đánh giá thường dựa trên kết quả kiểm tra ,kiểmtra là phương tiện của đánh giá Người học trong nhà trường qua được hết các

kì thi, kiểm tra coi như đã đến đích cuối cùng của sự đánh giá

Đánh giá kết quả học tập có tác động tích cực đối với đào tạo Mộttrong những thuận lợi của đánh giá kết quả học tập là sau khi thực hiện đánh

Trang 26

giá nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho tất cả mọi người trong cơ sở đào tạo, từsinh viên đến giáo viên và cả những nhà quản lý.

Đối với người học đánh giá kết quả học tập giúp người học thấy rõmình đã tiếp thu được những gì, ở mức độ nào và những gì là quan trọngtrong môn học, xác định trình độ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngườihọc trong sự tương ứng với các yêu cầu của chương trình Thông qua kiểm trađánh giá học sinh có đều kiện để tiến hành các thao tác và tư duy vận dụngnhững kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề một cách linh hoạt sángtạo, giúp người học nâng cao ý chí, tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên củng

cố niềm tin

Đối với gáo viên, tham gia vào đánh giá kết quả học tập đòi hỏi giáoviên phải đưa ra những nhận định, phán đoán về thực chất trình độ của họcsinh, đồng thời đề xuất những định hướng bổ khuyết sai sót hoặc phát huy kếtquả và xá định rõ cái gì tốt cái gì chưa tốt trong môn học, cũng là cơ sở đểnâng cao, điều chỉnh hoạt động dạy học

Đối với nhà quản lý giáo dục, thực hiện đánh giá kết quả học tập rộngkhắp trường sẽ là cơ sở để tiếp tục cải tiến chương trình đào tạo, đánh giámột cách chính xác trình độ quản lý để từ đó có những biện pháp điều chỉnhcho phù hợp với yêu cầu đào tạo, yêu cầu của xã hội

Như vậy đánh giá kết quả học tập là vô cùng cần thiết và là một phầnkhông thể thiếu trong quy trình đào tạo của một trường Đại học, công táckiểm tra đánh giá phải không ngừng được cải tiến bổ xung sao cho đánh giángười học một cách chuẩn xác nhất, đáp ứng được nhu cầu của nhà trường,của sinh viên, gia đình và những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội

1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn.

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề tự chọn của học sinh là mộtkhâu quan trọng của quá trình dạy học Kiểm tra là hình thức, phương tiện của

Trang 27

hoạt động đánh giá, kiểm tra sẽ cung cấp các dữ kiện, thông tin làm cơ sở choviệc đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập thông tin và xử lý kịp thời có hệthống thông tin và hiện tượng, khả năng những nguyên nhân của chất lượng

và hiệu quả giáo dục

Kiểm tra, đánh giá ở bất kỳ góc độ nào cũng nhằm 3 mục đích chủ yếu sau:

- Xác định mức độ chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục đào tạo

- Phát hiện sai lệch và điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu mônhọc, mục tiêu từng chương trình trong chương trình và mục tiêu từng bài

- Tạo cơ sở cho những dự đoán trong tương lai( ở những tiết học sau).Hiện nay kiểm tra, đánh giá kết quả học chủ đề tự chọn căn cứ vàocông văn số 7714/GDTrH, ngày 28 tháng 8 năm 2003 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo

Khi kiểm tra, đánh giá việc học chủ đề tự chọn của học sinh cần căn cứvào mục tiêu, yêu cầu cụ thể của từng chủ đề, bởi mục tiêu chính là chuẩn tốithiểu mà học sinh cần đạt được về kiến thức, kỹ năng trong đó các chủ đề đã

có gợi ý về kiểm tra đánh giá Giáo viên sẽ kiểm tra, đánh giá sau khi họcxong mỗi chủ đề, nhưng trong quá trình học chủ đề tự chọn, giáo viên cần bồidưỡng cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình

1.2.3 Những văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng.

Chương III về kiểm tra và thi học phần theo Quy chế đào tạo Đại học vàcao đẳng hệ chính quy [28], được ghi trong các điều 10, điều 11, điều 12, điều

13, điều 19, điều 20, điều 21, điều 22, điều 23 được giới thiệu ở phụ lục 1

1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trên thế giới và ở Việt Nam.[16, 17, 23, 29]

Ban đầu, phương pháp kiểm tra chủ yếu bằng vấn đáp và viết Từ thế

kỷ XIX việc nghiên cứu lý thuyết phương pháp trắc nghiệm khách quan đã

Trang 28

được bắt đầu và đến đầu thế kỷ XX đã được triển khai rộng rãi ở các nướckinh tế phát triển như: Anh, pháp, Mỹ… Ngày nay công nghệ trắc nghiệm ở

Mỹ đã trở nên phổ biến và đạt được thành tựu cao nhất

Đầu thế kỷ XX, E.Thorndike (Mỹ) là người đầu tiên dùng trắc nghiệmnhư một phương pháp “ khách quan và nhanh chóng” để đo trình độ kiến thứchọc sinh, ban đầu là với một số môn học Năm 1904, A.Binet ở Pháp đã nghiêncứu khả năng dùng trắc nghiệm khách quan để xác định mức độ chậm phát triển

về mặt trí tuệ của trẻ em.Năm 1928 Meili đã dùng trắc nghiệm khách quan đểnghiên cứu trí tuệ phục vụ tư vấn nghề nghiệp và giáo dục phổ thông

Riêng ở Mỹ, trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng trong dạy học từđầu thế kỷ XX.Sau một thời gian chững lại, từ năm 1937 lại bắt đầu sử dụngrộng rãi phương pháp trắc nghiệm khách quan trong nhiều lĩnh vực

Ở Nhật Bản từ năm 1977 “ Trung tâm quốc gia về trắc nghiệm tuyển sinhđại học” (National center Test for universitty Admisions) được thành lập

Tại Trung Quốc cơ quan đặc trách về thi của giáo dục quốc gia NEEA(National Education Exemination Authority) thuộc Bộ Giáo dục được thànhlập vào cuối thập niên 70 để làm nòng cốt thi cử Đề thi tuyển sinh đại họcchủ yếu dùng trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa ( được thử nghiệm từ

1985 và áp dụng trong toàn quốc năm 1989) Cũng từ năm 1985 Trung Quốccải cách kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trong toàn quốc bằng cách sử dụng đề thitrắc nghiệm khách quan và đánh giá toàn diện các môn học

Ngày nay trắc nghiệm đã triển khai ở hầu hết các nước trên thế giớimột cách rộng rãi và phổ biến vào quá trình dạy học phổ thông cũng như ở đạihọc, đặc biệt là các nước phương tây

Ở Việt Nam, kiểm tra đánh giá đã hình thành từ rất lâu và chịu ảnhhưởng rất lớn về cách đánh giá của Nho giáo Sau cách mạng tháng tám năm

Trang 29

1945, giáo dục Việt Nam có sự thay đổi lớn cả về mục đích, nội dung vàphương pháp.

Do có sự khác nhau về chế độ chính trị nên giáo dục ở hai miền Nam,Bắc cũng có sự khác nhau

Ở miền Bắc, từ năm 1956 sự nghiệp giáo dục được cải cách theo kiểuLiên Xô (cũ), việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong cácnhà trường được triển khai tích cực thông qua hệ thống kiểm tra đánh giá.Trong thời kỳ này cách kiểm tra chủ yếu vẫn là vấn đáp hoặc bài viết (tựluận).Trong giáo dục chưa có công trình nào chuyên sâu nghiên cứu cácphương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan

Ở miền Nam có sự tiếp xúc với trắc nghiệm khách quan sớm hơn nên

từ những năm 60 của thế kỷ XX đã áp dụng phương pháp trắc nghiệm kháchquan ở bậc trung học Năm 1969, Dương Thiệu Tống đã đưa môn “trắcnghiệm và thống kê giáo dục” vào giảng dạy tại lớp cao học và tiến sĩ giáodục tại trường đại học Sài Gòn.Năm 1972, trắc nghiệm được các nhà giáo dụcquan tâm nghiên cứu và bắt đầu vận dụng lý thuyết trắc nghiệm vào việc xâydựng soạn thảo bài trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa các môn học phục vụ cho kỳthi tú tài

Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây giáo dục Việt Nam bắt đầu

có sự đổi mới rõ rệt Trong quá trình dạy học đã có sự quan tâm nhiều hơn đếnviệc tăng tính khách quan trong kiểm tra đánh giá Những năm gần đây BộGiáo dục và Đào tạo và các trường đã có một số hoạt động bước đầu nâng caohoạt động đào tạo của học sinh, sinh viên ở các cấp học Tổ chức hội thảo traođổi thông tin việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả họccủa sinh viên trong nước và trên thế giới, các khóa huấn luyện và cung cấpnhững hiểu biết cơ bản về chất lượng giáo dục và phương pháp trắc nghiệm

Trang 30

Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận

ĐiềnKhuyết

Trả lờiNgắn

Đúngsai

Nhiều lựa chọn

Tiểu luận

Giải đáp vấn đề đặt ra

Tháng 04 năm 1998 Trường đại học sư phạm – Trường đại học quốcgia Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học về việc sử dụng trắc nghiệm kháchquan trong dạy học và tiến hành xây dụng bộ trắc nghiệm để kiểm tra đánhgiá một số học phần của các khoa

Đặc biệt áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy

ở phổ thông và trong kỳ thi tốt nghiệp ở phổ thông trung học, tuyển sinh vàođại học năm 2007 – 2008 với các môn Lý, Hóa, Ngoại ngữ của Bộ Giáo dục

và Đào tạo Cho đến nay phương pháp này càng thể hiện được ưu thế củamình và được nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng phương pháp trắc nghiệmkhách quan trong kiểm tra đánh giá

Trong giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi,kiểm tra để đánh giá kết quả học tập đối với các học phần của môn học, kếtthúc môn học, đối với cả một cấp học, tuyển chọn một số người có năng lựcvào một ngành học

Theo GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, các phương pháp trắc nghiệm đượcchia theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Các loại phương pháp trắc nghiệm

Vấn đápViết

Quan sát

Ghép

đôi

Trang 31

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2.1 Chương trình đào tạo môn tự chọn trong chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội [21]

Môn học tự chọn trong chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đạihọc Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội gồm có môn cầu lông và môn đá cầu

* Chương trình môn cầu lông:

Chương trình môn cầu lông cho sinh viên Trường Đại học Mỹ ThuậtCông Nghiệp Hà Nội gồm loại học phần lý thuyết và thực hành (60 tiết)

Đây là môn học tự chọn đối với tất cả sinh viên nhằm trang bị về kiếnthức, kỹ năng và luật cầu lông cho sinh viên

Phân bổ thời gian: Kỳ 4, kỳ 5

Lên lớp lý thuyết: 06 tiết

Lên lớp thực hành: 54 tiết

Mục tiêu môn học:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về luật, phương pháp tổ chứcthi đấu, trọng tài môn cầu lông, những bước cơ bản của kỹ thuật động táctrong tập luyện và thi đấu cầu lông.Từ đó vận dụng vào quá trình học tập, rènluyện và thi đấu

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn cầulông, các vấn đề về kỹ thuật, chiến thuật, về phương pháp tổ chức thi đấu,trọng tài môn cầu lông

Kỹ năng: Thực hiện tốt một số kỹ - chiến thuật cơ bản của môn cầulông, luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

Trang 32

Thái độ: Nâng cao tính tự giác tích cực tập luyện TDTT, hoàn thiện cácphẩm chất nhân cách: Ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, nâng cao tinh thần đoàn kết…

Bảng 2.1: Nội dung chi tiết môn cầu lông.

Nguyên lý kỹ, chiến thuật cơ bản môn cầu lông

Luật cầu lông

Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn cầu

Kỹ thuật phát cầu trái tay

Kỹ thuật phát cầu thuận tay

66

8

68

8

Trang 33

Bài 7

Bài 8

Kỹ thuật phòng thủ thấp tay bên phải

Chiến thuật đánh đơn

Chiến thuật đánh đôi

Phương pháp trọng tài và thi đấu cầu lông

6

6

* Chương trình môn đá cầu:

Chương trình môn đá cầu cho sinh viên Trường Đại học Mỹ ThuậtCông Nghiệp Hà Nội gồm loại học phần lý thuyết và thực hành (60 tiết)

Đây là môn học tự chọn đối với tất cả sinh viên nhằm trang bị về kiếnthức, kỹ năng và luật đá cầu cho sinh viên

Phân bổ thời gian: Kỳ 4, kỳ 5

Lên lớp lý thuyết: 06 tiết

Lên lớp thực hành: 54 tiết

Mục tiêu môn học:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về luật, phương pháp tổ chức thiđấu, trọng tài môn đá cầu, những bước cơ bản của kỹ thuật động tác trong tậpluyện và thi đấu.Từ đó vận dụng vào quá trình học tập, rèn luyện và thi đấu

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn đácầu, các vấn đề về kỹ thuật, chiến thuật, về phương pháp tổ chức thi đấu,trọng tài môn đá cầu

Kỹ năng: Thực hiện tốt một số kỹ - chiến thuật cơ bản của môn đá cầu,luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

Thái độ: Nâng cao tính tự giác tích cực tập luyện TDTT, hoàn thiện cácphẩm chất nhân cách: Ý chí, nỗ lực, tinh thần dũng cảm…

Bảng 2.2: Nội dung chi tiết môn đá cầu.

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

Trang 34

TT NỘI DUNG Lý thuyết Thực hànhSỐ GIỜ

của tập luyện môn đá cầu

Nguyên lý kỹ, chiến thuật cơ bản môn đá cầu

Luật đá cầu Phương pháp tổ chức thi đấu và

trọng tài môn đá cầu

Phần II Thực hành kỹ - chiến thuật, tập

luyện cõ bản.

Phát triển thể lực chung và chuyên môn

Cách cầm cầu và các tư thế chuẩn bị Các bước

di chuyển trong đá cầu Phương pháp tập luyện

Kỹ thuật tâng cầu: Tâng mu, lòng, má trong, má

ngoài, tại chỗ và di chuyển

Kỹ thuật đỡ cầu: Đỡ cầu bằng mu bàn chân,

bằng đùi, má trong, má ngoài, ngực

Kỹ thuật chuyền cầu: Chuyền cầu bằng mu bàn

chân, má trong, đùi

Kỹ thuật đỡ và chuyền cầu: Đỡ cầu bằng chân

không thuận và chuyền cầu bằng chân thuận và

ngược lại Đỡ cầu bằng ngực và chuyền cầu

bằng chân thuận

Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện

Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện

Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình

Kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình

1

32

44

Trang 35

Bài 8

Bài 9

Phương pháp tập luyện

Kỹ thuật đánh đầu: Đánh đầu chính diện, bên

trái và bên phải

Kỹ thuật phối hợp chuyền và đỡ cầu( phối hợp 2

người, 3 người)

Đấu tập

Hoàn thiện kỹ thuật

Đấu tập và phương pháp trọng tài

2.2.1 Mục đích kiểm tra đánh giá môn tự chọn.

Căn cứ vào chương trình đào tạo môn học, mục tiêu cơ bản sau khihoàn thành chương trình là sinh viên nắm vững kiến thức, kỹ năng của môncầu lông, môn đá cầu và thái độ học tập đối với môn học cùng các môn họckhác trong chương trình

Mục tiêu về mặt kỹ năng chỉ đánh giá đơn thuần đó là điểm Nhiều sinhviên với ý nghĩ học cho qua, học cho xong là thôi, từ đó dẫn tới sinh viên chỉchủ yếu tập trung vào phần thực hành kỹ năng của môn học mà ít quan tâmđến mặt lý thuyết của môn học dẫn tới ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượngcủa môn học

Trang 36

2.2.2 Hiện trạng nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học.

Từ thực tiễn mục đích kiểm tra chủ yếu tập trung vào kỹ năng thựchành của môn cầu lông và môn đá cầu nên nội dung kiểm tra học trình và thikết thúc học phần chỉ là kiểm tra kỹ năng Nội dung thi kết thúc học phần do

tổ kiểm tra của bộ môn thực hiện

Môn cầu lông:

* Nội dung và hình thức thi kết thúc học trình.

1 Phát cầu trái tay (5 quả vào ô 0,4x3,5m gần vạch giới hạn phát cầu)

2 Phát cầu thuận tay (5 quả vào ô 1x3,5m ngang cuối sân)

3 Ý thức và chuyên cần của sinh viên

* Nội dung và hình thức thi kết thúc học phần.

1 Phát cầu thuận tay (5 quả vào ô 1x3,5m ngang cuối sân)

2 Đánh cầu qua lại(thuận tay và trái tay thực hiện liên tục 5 lần, cóngười phục vụ)

3 Đập cầu (5 quả vào ô 1/4 dọc sân, có người phục vụ)

* Đánh giá và thang điểm

- Thực hiện đúng kỹ thuật phát cầu, đường cầu bay cao, không rơi vào

ô quy định nhưng cầu trong sân, không phạm lỗi.(đạt 1 điểm)

- Thực hiện kỹ thuật phát cầu chưa chuẩn, đường cầu bay thấp, khôngrơi vào ô quy định, không phạm lỗi.(đạt 0,5 điểm)

- Các trường hợp khác 4 trường hợp trên tùy theo tình huống trên sângiáo viên tự cho điểm

Trang 37

2 Đánh cầu qua lại.( có người phục vụ)

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đường cầu bay cao, không phạm lỗi.(đạt 2 điểm)

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đường cầu bay thấp gần, không phạm lỗi.(đạt 1 điểm)

- Các trường hợp khác 2 trường hợp trên tùy theo tình huống trên sângiáo viên tự cho điểm

3 Đập cầu.( mỗi sinh viên đập 5 quả có người phục vụ)

- Yêu cầu đập cầu qua lưới rơi vào ô quy định, không phạm lỗi

- Thực hiện đập cầu đúng kỹ thuật, lực cầu xuống sân mạnh, rơi vào ôquy định, không phạm lỗi.(đạt 2điểm)

- Thực hiện đập cầu đúng kỹ thuật, lực cầu xuống sân nhẹ, rơi vào ôquy định, không phạm lỗi.(đạt 1,5 điểm)

- Thực hiện kỹ thuật đập cầu chưa chuẩn, lực cầu xuống sân mạnh, rơivào ô quy định, không phạm lỗi.(đạt 1 điểm)

- Thực hiện kỹ thuật đập cầu chưa chuẩn, lực cầu xuống sân nhẹ, rơivào ô quy định, không phạm lỗi.(đạt 0,5 điểm)

- Các trường hợp khác 4 trường hợp trên tùy theo tình huống trên sângiáo viên tự cho điểm

Môn đá cầu:

* Nội dung và hình thức thi kết thúc học trình.

1 Tâng cầu bằng mu bàn chân

2 Phát cầu thấp chân chính diện (10 quả)

3 Ý thức và chuyên cần của sinh viên

* Nội dung và hình thức thi kết thúc học phần.

1 Tâng cầu bằng mu bàn chân

2 Phát cầu thấp chân chính diện (10 quả)

3 Đỡ và chuyền cầu (10 quả)

Trang 38

* Đánh giá và thang điểm.

1 Tâng cầu bằng mu bàn chân.

- Yêu cầu tâng cầu đúng kỹ thuật đạt từ 15 – 20 quả.( được tâng 2 lần)

- Tùy theo tình huống trên sân giáo viên tự cho điểm

2 Phát cầu thấp chân chính diện.

- Thực hiện đúng kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện, đường cầubay thấp,không phạm lỗi.(đạt 2 điểm)

- Thực hiện đúng kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện, đường cầubay cao, không phạm lỗi.(đạt 1,5 điểm)

- Thực hiện kỹ thuật phát cầu chưa chuẩn, đường cầu bay cao, khôngphạm lỗi.(đạt 1 điểm)

- Các trường hợp khác 3 trường hợp trên tùy theo tình huống trên sângiáo viên tự cho điểm

3 Đỡ và chuyền cầu.( có người phục vụ)

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đường cầu bay thấp, không phạm lỗi.(đạt 2 điểm)

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đường cầu bay cao, không phạm lỗi.(đạt 1,5 điểm)

- Thực hiện chưa đúng kỹ thuật, đường cầu bay cao, không phạm lỗi.(đạt 1 điểm)

- Các trường hợp khác 3 trường hợp trên tùy theo tình huống trên sângiáo viên tự cho điểm

* Phân loại kết quả.

Tổng điểm bài kiểm tra học trình (30%) và điểm kết thúc học phần(70%) được tính như sau:

( Điểm học trình)x3 + ( Điểm học phần)x7

Điểm TBC =

10

Trang 39

Trong đó:

+ Điểm học trình: Trung bình cộng các nội dung

+ Điểm học phần: Trung bình cộng các nội dung

Để phân loại kết quả học tập của sinh viên thì phải căn cứ vào điểmtrung bình chung để phân ra các mức độ học tập: Giỏi, khá, trung bình, trungbình yếu, kém

Thực tế cho thấy việc phân loại kết quả học tập môn cầu lông, môn đácầu hiện nay theo chương trình tín chỉ thì kết quả trung bình chung môn họcđạt 4 điểm trở lên là “đạt” còn từ 4 điểm trở xuống là “ không đạt”

Hiện nay đối với số tiết lý thuyết môn cầu lông và đá cầu đã được giáoviên lên lớp đầy đủ số tiết theo quy định nhưng việc học lý thuyết vẫn chưathực sự được quan tâm bằng việc học kỹ năng thực hành, bởi vì nội dung lýthuyết các em chỉ học không tiến hành kiểm tra đánh giá Đối với môn cầulông và đá cầu kiểm tra học trình hay thi kết thúc học phần thì các em chỉ phảitiến hành kiểm tra đánh giá về mặt kỹ năng, không kiểm tra đánh giá về mặt

lý thuyết Do đó chất lượng của quá trình dạy học phụ thuộc vào chất lượngdạy và chất lượng học Kết quả đánh giá còn phụ thuộc nhiều vào cảm nhậnchủ quan của người chấm thi

Trang 40

Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra thực hành môn cầu lông và đá cầu của K10,

K11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội.

Kết quả

đạtÐiểm A

(8,5-10)

Ðiểm B(7,0-8,4)

Ðiểm C(5,5-6,9)

Ðiểm D(4,0-5,4)

Ðiểm F(dưới 4)

lông

23,84%

1426,92%

2548,07%

815,38%

35,77%

lông

74,51%

7246,45%

5736,77%

159,67%

42,58%

5,77%

1325%

2650%

713,46%

35,77%

5,16%

7447,74%

5535,48%

149,03%

42,58%

Qua kết quả thống kê trên cho ta thấy các em chủ yếu là đạt điểm khá

và trung bình, số sinh viên đạt điểm giỏi là rất thấp, tỷ lệ các em đạt điểmtrung bình yếu và không đạt vẫn còn

2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng.

Từ kết quả nghiên cứu trên đề tài đã phân tích và xác định nhữngnguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng đó như sau

a Nguyên nhân về mặt nhận thức của sinh viên:

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đại học quốc gia Hà Nội 1996, kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại học Hà nội. ( Tài liệu sử dụng nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại họcHà nội
8. Đặng Vũ Hoạt (1998), một số vấn đề về kiểm tra đánh giá tri thức học sinh, giáo trình Xêmina về lý luận dạy học Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề về kiểm tra đánh giá tri thức họcsinh
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1998
9. Đặng Ngọc Quang (2004), Giáo trình đá cầu, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đá cầu
Tác giả: Đặng Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004
10. Hồ Chí Minh toàn tập(1994) sức khỏe và thể dục NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sức khỏe và thể dục
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
15. Lê Quang Thiệp (1994). Những cơ sở của kiểm tra trắc nghiệm ( tài liệu sử dụng nội bộ - Bộ GD-ĐT, Vụ đại học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của kiểm tra trắc nghiệm
Tác giả: Lê Quang Thiệp
Năm: 1994
16. Lưu Xuân Mới ( 1999). Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
17. Nguyễn Phụng Hoàng (1996). Phương pháp kiểm tra thành quả học tập.NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
19. Nguyễn Đức Văn (2000). Phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXBTDTT Hà Nội
Năm: 2000
20. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1995). Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1995
25. Phạm Ngọc Viễn (1991). Tâm Lý học TDTT, sách giáo khoa dành cho sinh viên các trường TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo khoa dành chosinh viên các trường TDTT
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1991
26. Quentin Stodola Kalmer Stodahl (1995). Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục. ( Bản tiếng việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơbản trong giáo dục
Tác giả: Quentin Stodola Kalmer Stodahl
Năm: 1995
29. Trần Bá Hoành (1997). Đánh giá trong giáo dục. NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
30. Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (2000). Giáo trình cầu lông. NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cầu lông
Tác giả: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
34. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991). NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991)
Tác giả: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1991
35. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996). NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996)
Tác giả: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội
Năm: 1996
36. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006). NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006)
Tác giả: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia Hà Nội
Năm: 2006
1. Bộ GD-ĐT thông tư 11/TT GDTC ngày 01/06/1994 về hướng dẫn thực hiện chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/03/1994 Khác
2. Bộ GD-ĐT thông tư số 2869/GDTC ngày 04/05/1995 về hướng dẫn chỉ thị 133/TTG 07/03/1995 Khác
3. Chỉ thị của ban chấp hành TW Đảng số 17/CT-TW ngày 23/10/2002 về phát triển TDTT đến năm 2010 Khác
4. Chỉ thị 36/ CT-TW ngày 24/03/1994 của bí thư trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Các loại phương pháp trắc nghiệm CHƯƠNG II: -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 1.1 Các loại phương pháp trắc nghiệm CHƯƠNG II: (Trang 27)
Bảng 2.1: Nội dung chi tiết môn cầu lông. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.1 Nội dung chi tiết môn cầu lông (Trang 29)
Bảng 2.2: Nội dung chi tiết môn đá cầu. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.2 Nội dung chi tiết môn đá cầu (Trang 30)
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra thực hành môn cầu lông  và đá cầu của K10, K11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.3 Kết quả kiểm tra thực hành môn cầu lông và đá cầu của K10, K11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội (Trang 37)
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp ý kiến của sinh viên về hình thức thi kết thúc học phần môn tự chọn. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp ý kiến của sinh viên về hình thức thi kết thúc học phần môn tự chọn (Trang 38)
Bảng 3.2: Điểm của bài thi trắc nghiệm cầu lông và đá cầu. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.2 Điểm của bài thi trắc nghiệm cầu lông và đá cầu (Trang 82)
Bảng 3.3: Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệm môn cầu lông -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.3 Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệm môn cầu lông (Trang 83)
Bảng 3.4: Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệm môn đá cầu -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.4 Đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệm môn đá cầu (Trang 84)
Bảng 3.6: So sánh kết quả kiểm tra thực hành và lý thuyết môn cầu lông. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.6 So sánh kết quả kiểm tra thực hành và lý thuyết môn cầu lông (Trang 86)
Bảng 3.5: Đánh giá độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn cầu lông. -  XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.5 Đánh giá độ khó dễ và độ phân biệt của các câu hỏi bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn cầu lông (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w