Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.[9, 30, 32, 33]

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC (Trang 59 - 75)

3. Đỡ và chuyền cầu.( có người phục vụ)

3.2.2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.[9, 30, 32, 33]

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn cầu lông.

* Hệ thống câu hỏi về lịch sử môn cầu lông.

Câu 1: Cầu lông xuất hiện đầu tiên ở nước nào trên thế giới? a. Anh. b. Trung Quốc.

c. Ấn Độ. d. Việt Nam.

Câu 2: Luật thi đấu cầu lông đầu tiên được biên soạn năm nào? a. 1874. b. 1875.

c. 1974. d. 1975.

Câu 3: Liên đoàn cầu lông thế giới được thành lập ngày tháng năm nào? a. 05/07/1934. b. 05/07/1935.

c. 07/05/1934. d. 07/05/1935. Câu 4: Liên đoàn cầu lông thế giới được viết tắt là gì?

a. BIF. b. BFI. c. IBF. d. VBF.

Câu 5: Cầu lông được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của Đại hội thể dục thể thao Olympic năm nào?

a. 1990. b. 1991. c. 1992. d. 1993.

Câu 6: Bộ môn cầu lông ở Việt nam được thành lập năm nào? a. 1976. b. 1977.

c. 1978. d. 1979.

Câu 7: Giải vô địch cầu lông toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức năm nào? a. 1980. b. 1981.

c. 1982. d. 1983.

Câu 8: Liên đoàn cầu lông Việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào? a. 18/04/1990. b. 14/08/1990.

c. 04/08/1990. d. 08/04/1990. Câu 9: Tên viết tắt của liên đoàn cầu lông Việt Nam?

a. VPF. b. VFB. c. VBF. d. BVF.

Câu 10: Tên viết tắt của liên đoàn cầu lông Châu Á? a. ABC. b. ACB.

c. BVC. d. VBC.

Câu 11: Liên đoàn cầu lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của liên đoàn cầu lông Châu Á năm nào?

a. 1992. b. 1993. c. 1994. d. 1995.

Câu 12: Liên đoàn cầu lông thế giới đã thông qua luật thi đấu cầu lông quốc tế mà tất cả các nước hội viên đều phải tuân theo năm nào?

a. 1936. b. 1937. c. 1938. d. 1939.

* Hệ thống câu hỏi về sân bãi và dụng cụ môn cầu lông.

Câu 13: Chiều dài sân cầu lông là bao nhiêu? a. 13.40m. b. 13.04m. c. 12.40m. d. 12.04m. Câu 14: Sân đánh đôi có chiều rộng là bao nhiêu? a. 5.90m. b. 6.10m. c. 6.15m. d. 6.15m. Câu 15: Sân đánh đơn có chiều rộng là bao nhiêu?

a. 5.18m. b. 5.28m. c. 5.38m. d. 5.48m.

Câu 16: Chiều cao cột căng lưới kể từ mặt sân là bao nhiêu? a. 1m56. b. 1m55.

c. 1m66. d. 1m65. Câu 17: Chiều ngang lưới là bao nhiêu?

a. 740mm. b. 750mm. c. 760mm. d. 770mm. Câu 18: Chiều cao lưới so với mặt sân là bao nhiêu?

a. 1m55. b. 1m56. c. 1m57. d. 1m58. Câu 19: Cầu có bao nhiêu lông vũ gắn liền vào đế?

a. 15. b. 16. c. 17. d. 18. Câu 20: Đế cầu có đường kính là bao nhiêu?

a. 25mm – 28mm. b. 25mm – 27mm. c. 26mm – 28mm. d. 27mm – 29mm. Câu 21: Cầu có trọng lượng là bao nhiêu?

a. 4,73g – 5,50g. b. 4,74g – 5,50g. c. 4,75g – 5,50g. d. 4,76g – 5,50g.

Câu 22: Vợt có chiều dài là bao nhiêu?

a. 660mm. b. 670mm. c. 680mm. d. 690mm. Câu 23: Chiều rộng mặt vợt là bao nhiêu?

a. 220mm. b. 230mm. c. 240mm. d. 250mm.

Câu 24: Chiều dài phần đầu vợt không được vượt quá bao nhiêu? a. 290mm. b. 292mm.

c. 294mm. d. 296mm.

* Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật, chiến thuật, luật thi đấu, phương pháp trọng tài môn cầu lông.

Câu 25: Điểm thắng của ván đấu là bao nhiêu? a. 21. b. 25.

c. 15. d. 31.

Câu 26: Nếu tỉ số là 20-20 ván đấu kết thúc khi nào?

a. Một bên ghi 2 điểm liên tiếp. b. Bên nào ghi điểm 21 sẽ thắng. c. Bên nào ghi điểm 25 sẽ thắng. d. Bên nào ghi điểm 29 sẽ thắng. Câu 27: Nếu tỉ số là 29-29 ván đấu kết thúc khi nào?

a. Một bên ghi 2 điểm liên tiếp. b. Bên nào ghi điểm 30 sẽ thắng. c. Bên nào ghi điểm 31 sẽ thắng. d. Bên nào ghi điểm 32 sẽ thắng. Câu 28: Trong vá đấu thứ 3 hai đội tiến hành đổi sân khi nào?

a. Một bên ghi được 11 điểm. b. Một bên ghi được 13 điểm. c. Một bên ghi được 15 điểm. d. Hai đội không đổi sân.

Câu 29: Chỉ có người nhận cầu mới được đánh trả quả giao cầu là đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai.

Câu 30: Nếu giao cầu, cầu bay chạm vào mép trên lưới nhưng rơi vào trong khu vực nhận cầu thì lần giao cầu đó là hợp lệ đúng hay sai?

Câu 31: Người giao cầu chưa được giao cầu khi người nhận chưa sẵn sàng là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 32: Quả giao cầu, vợt tiếp xúc cầu ở trên thắt lưng người giao cầu là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 33: Thời gian nghỉ giữa ván đấu không quá bao nhiêu giây?

a. 60 giây. b. 90 giây.

c. 120 giây. d. 150 giây.

Câu 34: Hai bên nghỉ giữa ván khi một bên ghi được bao nhiêu điểm? a. 8 điểm. b. 9 điểm.

c. 10 điểm. d. 11 điểm.

Câu 35: Thời gian nghỉ giữa ván 1 và ván 2 hoặc ván 2 và ván 3 là không quá bao nhiêu giây?

a. 60 giây. b. 90 giây. c. 120 giây. d. 150 giây.

Câu 36: Ai là người quyết định duy nhất về mọi sự trì hoãn trong thi đấu? a. Trọng tài chính. b. Tổng trọng tài.

c. Vận động viên. d. Huấn luyện viên.

Câu 37: Trong kỹ thuật phát cầu trái tay thấp gần, một chân vận động viên phải chạm vạch giới hạn phát cầu là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 38: Trong kỹ thuật phát cầu trái tay thấp gần, trọng tâm cơ thể rơi vào chân trước là đúng hay sai?

Câu 39: Trong khi đập cầu VĐV không được nhảy cả hai chân lên là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 40: Kỹ thuật phát cầu cao xa thuận tay, người phát cầu đứng cách vạch giới hạn phát cầu khoảng bao nhiêu?

a. 1m. b. 1,5m. c. 2m. d. 2,5m.

Câu 41: Trong kỹ thuật đập cầu đường thẳng thuận tay, khi nhảy người lên thân người lao về trước là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 42: Trong kỹ thuật đánh đơn người ta thường sử dụng kỹ thuật phát cầu cao xa là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 43: Trong kỹ thuật đánh đôi người ta thường sử dụng kỹ thuật phát cầu cao xa là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 44: Kỹ thuật đập cầu đường thẳng và đập cầu chéo góc trên đỉnh đầu, mặt vợt và phương hướng đánh cầu tạo với nhau một góc nhỏ hơn bao nhiêu độ?

a. 60°. b. 90°. c. 120°. d. 150°.

Câu 45: Trong kỹ thuật cắt cầu thuận tay, VĐV đứng hai chân song song và trọng tâm rơi vào chân thuận là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 46: Trong kỹ thuật cắt cầu trái tay, VĐV đứng hai chân song song là đúng hay sai?

Câu 47: Khi di chuyển lên lưới đánh cầu, chân cùng bên với tay cầm vợt bước lên trước là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 48: Khi đánh cầu phải cầm vợt thật chặt không xoay vợt khi đánh thuận tay, trái tay là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 49: Những yêu cầu chiến thuật cơ bản của môn cầu lông là? a. Điều chuyển vị trí của đối phương.

b. Buộc đối phương phải đánh trả bằng đường cầu cao ở sân sau và giữa sân. c. Tiêu hao thể lực của đối phương.

d. Cả 3 phương án trên.

Câu 50. Trong chiến thuật đánh đơn thường sử dụng chiến thuật nào sau đây? a. Chiến thuật phát cầu giành quyền tấn công trước.

b. Chiến thuật tấn công sân sau.

c. Chiến thuật buộc đối phương đánh cầu trái tay. d. Cả 3 phương án trên.

Câu 51: Để thi đấu tốt môn cầu lông thì VĐV cần có tố chất nào sau? a. Dẻo dai. b. Nhanh nhẹn.

c. Sức khỏe tốt. d. Cả 3 phương án trên.

Câu 52: Trong thi đấu cầu lông nếu trận đấu được ngưng, tỉ số hiện có vẫn được giữ nguyên và trận đấu sẽ tiếp tục từ tỉ số đó đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 53: Trong trận đấu VĐV được trì hoãn để phục hồi thể lực và nhận sự chỉ đạo là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai. Câu 54: Vận động viên được phép rời sân khi nào?

a. Được phép của trọng tài chính. b. Được phép của trọng tài biên. c. Được phép của huấn luyện viên. d. Tự ý rời sân khi cầu ngoài cuộc.

Câu 55: Ai là người có quyền truất quyền thi đâu VĐV vi phạm? a. Tổng trọng tài. b. Trọng tài chính.

c. Trọng tài biên. d. Cả 3 phương án trên.

Câu 56: Trong đánh đôi khi thực hiện quả giao cầu, các đồng đội có thể đứng bất cứ vị trí nào bên trong phần sân của mình miễn là không che mắt người giao cầu và người nhận cầu của đối phương là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 57: Một VĐV sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên phải khi bên họ chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 58: Nếu bên giao cầu thắng pha cầu họ sẽ ghi cho mình một điểm và người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai. Câu 59: Lỗi giao cầu xảy ra khi một VĐV?

a. Đã giao cầu hoặc nhận cầu sai phiên. b. Đã giao hoặc nhận cầu sai ô giao cầu. c. Cả a và b.

Câu 60: Kỹ thuật tấn công trong cầu lông gồm những kỹ thuật nào? a. Phát cầu. b. Đập cầu.

c. Vê cầu. d. Cả 3 phương án trên. Câu 61: Những trường hợp nào sau đây sẽ mắc lỗi?

a. Giao cầu không đúng luật. b. Khi giao cầu cầu bị mắc lại trên lưới. c. Quả cầu chạm trần nhà. d. Cả 3 phương án trên.

Câu 62: Trong trường hợp nào sẽ được giao cầu lại? a. Người giao cầu trước khi người nhận sẵn sàng.

b. Giao cầu nhầm ô.

c. Quả giao cầu chạm lưới rơi vào khu nhận cầu. d. Đứng sai ô giao cầu.

Câu 63: Ai là người chịu trách nhiệm chính về trận đấu, sân và khu vực xung quanh?

a. Trọng tài chính. b. Tổng trọng tài. c. Trọng tài biên. d. Thư ký trận đấu.

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn đá cầu.

* Hệ thống câu hỏi về lịch sử môn đá cầu.

Câu 1: Đá cầu xuất hiện đầu tiên ở nước nào trên thế giới? a. Trung Quốc. c. Hàn Quốc. b. Việt Nam. d. Thái Lan. Câu 2: Luật đá cầu được ban hành đầu tiên vào năm nào?

a. 1985. c. 1986. b. 1987. d. 1988.

Câu 3: Giải đá cầu chính thức đầu tiên được tổ chức vào năm nào? a. 1986. c. 1988.

b. 1989. d. 1990.

Câu 4: Môn đá cầu được đưa vào nội dung thi đấu chính thức của Đai hội TDTT toàn quốc năm nào?

a. 1988. c. 1989. b. 1990. d. 1991.

Câu 5: Giải đầu tiên phong cấp kiện tướng cho VĐV diễn ra năm nào? a. 1992. c. 1993.

b. 1994. d. 1995.

Câu 6: Giải đá cầu thế giới lần đầu tiên được tổ chức ở đâu? a. Hunggari. c. Hoa Kỳ.

Câu 7: Môn đá cầu lần đầu tiên được đưa vào chương trình thi đấu của Seagame năm nào?

a. 1999. c. 2001. b. 2003. d. 2005.

Câu 8: Luật đá cầu mới ban hành năm 1993 gồm có bao nhiêu chương, điều? a. 4 chương, 16 điều. c. 5 chương, 24 điều.

b. 6 chương, 32 điều. d. 8 chương, 32 điều.

* Hệ thống câu hỏi về sân bãi và dụng cụ môn đá cầu.

Câu 9: Sân đá cầu có chiều dài là bao nhiêu?

a. 9,88m. c. 10,88m. b. 11,88m. d. 12,88m. Câu 10: Sân đá cầu có chiều rộng là bao nhiêu?

a. 6,10m. c. 6,01m. b. 6,88m. d. 6,11m.

Câu 11: Sân thi đấu không bị vật cản trong khoảng chiều cao bao nhiêu tính từ mặt sân?

a. 7m. c. 8m. b. 9m. d. 10m.

Câu 12: Đường giới hạn khu vực tấn công cách đường giữa sân khoảng cách là bao nhiêu?

a. 1,98m. c. 0,98m. b. 1,88m. d. 1,96m. Câu 13.Lưới có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu?

a. 7m. c. 7,10m. b. 7,15m. d. 7,20m. Câu 14: Các mắt lưới có kích thước là bao nhiêu?

a. 0,019m×0,019m. c. 0,19m×0,19m. b. 0,009m×0,009m. d. 0,029m×0,029m.

Câu 15: Lưới có chiều rộng là bao nhiêu?

a. 0,73m. c. 0,74m. b. 0,75m. d. 0,76m.

Câu 16: Vị trí hai cột lưới được đặt cách đường biên dọc khoảng cách là bao nhiêu? a. 0,40m. c. 0,50m.

b. 0,60m. d. 0,70m. Câu 17: Chiều cao lưới của nữ và nữ trẻ là bao nhiêu?

a. 1,50m. c. 1,55m. b. 1,60m. d. 1,40m. Câu 18:Chiều cao lưới của nam và nam trẻ là bao nhiêu?

a. 1,50m. c. 1,55m. b. 1,60m. d. 1,65m. Câu 19: Cột lưới có chiều cao tối đa là bao nhiêu?

a. 1,65m. c. 1,70m. b. 1,75m. d. 1,80m. Câu 20: Cột ăngten có chiều dài là bao nhiêu?

a. 1m. c. 1,20m. b. 1,40m. d. 1,50m.

Câu 21: Phần trên ăngten cao hơn mép trêm lưới đá cầu là bao nhiêu? a. 0,42m. c. 0,43m.

b. 0,44m. d. 0,45m. Câu 22: Ghế trọng tài chính có chiều cao là bao nhiêu?

a. Từ 1,20m – 1,50m. c. Từ 1,20m – 1,30m. b. Từ 1,20m – 1,40m. d. Từ 1,20m – 1,60m. Câu 23: Cầu đá Việt Nam 202 có chiều cao là bao nhiêu?

a. 0,13m. c. 0,131m. b. 0,132m. d. 0,31m.

Câu 24: Cầu đá Việt Nam 202 có trọng lượng là bao nhiêu? a. 12gam (+1,-1). c. 13gam(+1,-1). b. 14gam(+1,-1). d. 15gam(+1,-1).

* Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật, chiến thuật, luật thi đấu, tâm lý thi đấu, phương pháp trọng tài môn đá cầu.

Câu 25: Đấu thủ phát cầu phải đặt chân trụ lên vạch ở khu giới hạn phát cầu là đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 26: Kỹ thuật phát cầu thuộc kỹ thuật tấn công đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai.

Câu 27: Cầu được phát đi trước khi trọng tài ra lệnh phát cầu thì đội đối phương được điểm đúng hay sai?

a. Đúng. b. Sai.

Câu 28: Trong kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện chân tiếp xúc cầu ở khoảng cách bao nhiêu so với mắt đất?

a. 20cm –30cm. c.30cm –40cm. b. 20cm –40cm. d. 30cm –50cm.

Câu 29: Trong kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện chân tiếp xúc cầu ở khoảng cách bao nhiêu so với mắt đất?

a. 40cm –60cm. c. 50cm –70cm. b. 40cm –50cm. d. 60cm – 70cm.

Câu 30: Trong kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình chân tiếp xúc cầu ở khoảng cách bao nhiêu so với mắt đất?

a. 50cm - 60cm. c. 60cm - 70cm. b. 70cm - 80cm. d. 60cm - 80cm.

Câu 31: Kỹ thuật tấn công trong đá cầu gồm những kỹ thuật nào sau đây? a. Phát cầu. c. Xiết cầu.

Câu 32: Kỹ thuật phòng thủ trong đá cầu gồm những kỹ thuật nào sau đây? a. Phát cầu. c. Xiết cầu.

b. Đỡ cầu bằng đùi. d. Đánh đầu tấn công.

Câu 33: Các trường hợp phát cầu sau, trường hợp nào là lỗi phát cầu? a. Phát cầu khi có lệnh của trọng tài.

b. Phát cầu qua lưới chạm vào người đối phương. c. Phát cầu đúng thứ tự thi đấu.

d. Đá không trúng quả cầu khi đã thực hiện động tác lăng chân phát cầu. Câu 34: Kỹ thuật đỡ cầu bằng ngực được sử dụng khi nào?

a. Phòng thủ.

b. Chắn cầu khi tấn công trên lưới.

c. Khống chế cầu ở tầm cao ngang ngực hoặc cao hơn. d. Cả a, b, c.

Câu 35: Trong tâm cơ thể khi thực hiện động tác phát cầu cao chân chính diện như thế nào?

a. Trọng tâm ở phía sau. c. Trọng tâm không nâng lên cao. b. Trọng tâm nâng lên cao. d. Trọng tâm lệch sang một bên.

Câu 36: Sử dụng di chuyển đơn bước chếch trái, chếch phải khi nào? a. Đón đường cầu ở xa hai bên thân.

b. Đón đường cầu ở gần hai bên thân. c. Đón đường cầu ở xa chếch trái. d. Đón đường cầu ở xa chếch phải.

Câu 37: Trong các trường hợp sau trường hợp nào được phát cầu lại?

a. Khi trọng tài không xác định được điểm rơi của quả cầu và trọng tài chính không đủ điều kiện để quyết định.

b. Một bộ phận của quả cầu bị rơi ra.

c. Cầu mắc lưới khi đang thi đấu ngoại trừ lần chạm cuối cùng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w