XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

120 2K 17
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO   Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 60140111   LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí – Trường đại học sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho em trình học tập, cơng tác Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Anh Thuấn Thầy tiếp tục hướng dẫn em bước bước vững đường khoa học Mặc dù thầy bận nhiều công việc, thầy quan tâm, khích lệ, để em tự tin, tâm, say mê nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng Thầy quan tâm động viên em, giúp em vượt qua khó khăn cơng tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đồng Đậu giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Văn Nam CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh HĐ : Hoạt động NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm TBTN : Thiết bị thí nghiệm THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VĐ : Vấn đề MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình sáng tạo khoa học 11 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học 18 Hình 1.3 Tiến trình giải vấn đề xây dựng kiến thức cụ thể 19 Hình 2.1 Ảnh chụp (a) sơ đồ cấu tạo (b) thiết bị thí nghiệm .38 Hình 2.2: Ảnh chụp phận “giam” khí 38 Hình 2.3 Ảnh chụp Cảm biến áp suất 39 Hình 2.4 a) Ảnh chụp Cảm biến nhiện độ FOX- 1004 b) Bóng đèn (220V-35W) 41 Hình 2.5 : Sơ đồ lơgíc tiến trình xây dựng kiến thức định luật .57 Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 57 Hình 3.1: a) HS ý tiếp nhận vấn đề b) HS tự suy nghĩ trao đổi với bạn 99 Hình 3.2: a) HS giải thích tượng b) HS trao đổi sơi với bạn nhóm .101 Hình 3.3: a) Phương án thí nghiệm học sinh thiết kế 102 b) Học sinh tiến hành thí nghiệm 102 Hình 3.4: a) Học sinh tham gia đề suất giả thuyết .103 b) Học sinh tìm hiểu thiết bị thí nghiệm .103 Hình 3.5: a) Giáo viên học sinh thống phương án thí nghiệm 103 b) Học sinh thực giải pháp suy luận lí thuyết .103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khối lượng thông tin mà xã hội thu tăng lên nhanh chóng khoa học thực trở thành lực lượng vật chất để phát triển sản xuất Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng giáo dục, đổi phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nhà trường phổ thông không trang bị cho HS kiến thức, kĩ lồi người tích lũy được, mà phải định hướng cho phát triển HS cách tạo điều kiện để HS phân tích sâu sắc tượng, rèn luyện kĩ làm việc tự lực, kĩ tự học [4] Hội nghị BCH TW ĐCS VN lần thứ tư khóa VII khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực GQVĐ” [5] Hội nghị BCH TW ĐCS VN lần thứ hai khóa VIII lại nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng biện pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” [6] Như vậy, dạy học phải dạy HS GQVĐ, phương pháp dạy học phải phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để HS tham gia vào HĐ sáng tạo tìm tịi GQVĐ Vì vậy, phải nghiên cứu vận dụng quan điểm lí luận dạy học soạn thảo TNSP trường phổ thơng tiến trình dạy học học đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS Song song với điều việc nghiên cứu để xây dựng sử dụng phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ HĐ GQVĐ HS học cụ thể Các phương tiện dạy học sử dụng dạy học vật lí đa dạng phong phú Trong loại phương tiện dạy học đó, TBTN dùng cho TN GV TN HS đứng vị trí hàng đầu, thể đặc thù vật lí mơn khoa học thực nghiệm Đáng tiếc rằng, dạy học vật lí GV sử dụng phương pháp thuyết trình nhằm thơng báo nội dung sâu giải thích, dạy theo kiểu “thầy đọc, trò chép” Phần lớn TBTN trường phổ thơng cịn ít, thiếu trầm trọng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Các trường trang bị đầy đủ thiết bị khơng đồng khơng đáp ứng yêu cầu việc sử dụng chúng làm phương tiện để tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS Việc dạy học “các định luật chất khí” lớp 10 THPT khơng khỏi tình trạng chung dạy học vật lí trường phổ thông Khi dạy học định luật chất khí, GV dừng lại việc lấy ví dụ mơ tả số tượng chất khí sống bóp bóng bay, xe đạp để ngồi trời nắng nổ lốp , sau tiến hành suy luận lí thuyết để giải thích thơng báo nội dung định luật Nếu có làm TN GV tiến hành TN có tính chất minh họa, thường TN khảo sát định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Các TN cần tiến hành dạy học “Các định luật chất khí” chưa GV làm đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, mặt GV chưa ý chưa biết vận dụng lí luận dạy học GQVĐ vào q trình dạy học kiến thức cụ thể, mặt khác dù có muốn họ khơng thực khơng có TBTN TBTN khơng đáp ứng yêu cầu để tổ chức dạy học phần theo hướng phát triển tính tích cực, sáng tạo HS Ở trường THPT nay, trang bị TBTN Trung Quốc định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt định luật Sác-lơ Một số trường Đại học Việt Nam trang bị TBTN định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt dùng bơm hút nén, TBTN định luật Sác-lơ định luật Gay Luy-xác dùng áp kế nước Một số cơng ty nước ngồi (Phywe, Leybold,…) sản xuất TBTN nghiên cứu định luật chất khí Một số tác giả đề cập nghiên cứu TBTN định luật chất khí: Trần Bá Trình (Luận văn Thạc sĩ - 2009), Tuy nhiên, TBTN số nhược điểm sau [14]: - Lượng khí khảo sát trạng thái khơng cân bằng: Lượng khí khảo sát làm nóng, bên xảy trình truyền nhiệt trạng thái khơng cân Khi đó, giá trị đo áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T khí khơng phù hợp với định luật chất khí (áp dụng cho trạng thái cân ) Chúng tơi tiến hành TN làm nóng đo nhiệt độ hai điểm khác lượng khí khảo sát, điểm đo tâm bình khí, điểm đo gần thành bình khí Kết TN cho thấy, làm nóng, điểm đo tâm bình khí có nhiệt độ tăng từ 280C (nhiệt độ phịng) đến 500C chênh lệch nhiệt độ điểm đo tăng từ đến 0C Chênh lệch nhiệt độ điểm đo lớn ta làm nóng nhanh sử dụng bình khí có tiết diện lớn Với TBTN có, làm nóng lượng khí khảo sát, số nhiệt kế khơng phản ánh nhiệt độ lượng khí khảo sát - Mất nhiều thời gian để tiến hành TN định luật Sác-lơ định luật Gay Luy-xác: Với TBTN có, cần phải làm nóng thật chậm (hoặc làm nóng thời gian ngắn chờ ổn định nhiệt độ) để lượng khí khảo sát trạng thái gần cân kết TN có sai số lớn - Khơng đảm bảo điều kiện lượng khí xác định: Trong TBTN dùng áp kế nước, làm nóng, nước bay làm khối lượng khí tăng dần Khi trở nhiệt độ phòng, thành bình có đọng giọt nước nhỏ Vì vậy, nghiên cứu thiết kế chế tạo TBTN TBTN phải đảm bảo khắc phục nhược điểm TBTN có đặc biệt phải tạo trạng thái cân lượng khí khảo sát (tạo nhiệt độ đồng có giá trị ổn định tồn thể tích lượng khí khảo sát) Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng sử dụng TBTN định luật chất khí - Vật lí 10 nâng cao” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Xây dựng (thiết kế, chế tạo hồn thiện) TBTN định luật chất khí – Vật lí 10 nâng cao - Soạn thảo TTSP tiến trình dạy học kiến thức định luật chất khí có sử dụng TBTN xây dựng theo tiến trình dạy học GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng (chế tạo hoàn thiện) TBTN đáp ứng yêu cầu mặt khoa học - kĩ thuật mặt SP TBTN sử dụng chúng tiến trình dạy học soạn thảo theo quan điểm lí luận dạy học đại phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng kiến thức HS “Các định luật chất khí” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nguyên cứu sở lí luận việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, đặc biệt lý luận xây dựng sử dụng TN dạy học vật lí trường phổ thơng - Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học định luật chất khí - Vật lí 10 nâng cao, để từ xác định TN cần tiến hành dạy học kiến thức - Điều tra thực tế dạy học kiến thức định luật chất khí - Vật lí 10 nâng cao, đặc biệt tình hình sử dụng TBTN, nhằm tìm hiểu phương pháp dạy GV, phương pháp học sai lầm phổ biến HS học kiến thức Từ đó, đề xuất nguyên nhân sai lầm biện pháp khắc phục chúng - Nghiên cứu xây dựng TN định luật chất khí để sử dụng dạy học kiến thức lớp 10 THPT - Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức định luật chất khí theo kiểu dạy học GQVĐ, sử dụng TN xây dựng - TNSP nhằm đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo nói chung TBTN nói riêng Đồng thời, TNSP nhằm sơ đánh giá hiệu HĐ dạy học dự kiến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Trên sở đó, tiếp thu, hồn thiện, bổ sung tiến trình dạy học học định luật chất khí hồn thiện tiếp TBTN xây dựng Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách, báo, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, chương trình SGK Vật lí 10 nâng cao để xây dựng sở lý luận đề tài cho đề xuất tiến trình dạy học học TN cần tiến hành - Điều tra thực trạng dạy học phần kiến thức trường THPT với việc sử dụng phiếu điều tra, dự giờ, tham khảo giáo án, trao đổi với GV, HS - Nghiên cứu phòng TN: Thiết kế, chế tạo hoàn thiện TBTN định luật chất khí - Thực nghiệm SP trường THPT tiến trình dạy học soạn thảo Đóng góp luận văn - Xây dựng 02 TBTN cho phép nghiên cứu được: + Khảo sát phụ thuộc áp suất p vào thể tích V lượng khí nhiệt độ khơng đổi (định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt) + Khảo sát phụ thuộc áp suất p nhiệt độ t khí thể tích V khơng đổi (định luật Sác-lơ) + Kiểm tra phương trình trạng thái khí lí tưởng + Kiểm tra phụ thuộc thể tích V vào nhiệt độ t áp suất p khí khơng đổi (định luật Gay Luy-xác) - Soạn thảo tiến trình dạy học định luật chất khí theo tiến trình dạy học GQVĐ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng Chương 2: Xây dựng thiết bị thí nghiệm soạn thảo tiến trình dạy học học “Các định luật chất khí” - Vật lí 10 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm HS đề xuất cách kiểm tra giả thuyết thực nghiệm cụ thể đo p đo V sau lập tích số p.V Thiết kế phương án TN dự kiến bước tiến hành TN a) b) Hình 3.3: a) Phương án thí nghiệm học sinh thiết kế b) Học sinh tiến hành thí nghiệm *) Tiết học thứ 2: Trong GV yêu cầu HS nêu lên giả thuyết phụ thuộc áp suất p vào nhiệt độ t thể tích khơng đổi HS nêu giả thuyết áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ (dựa tình xe đạp để ngồi trời nắng dễ bị “nổ lốp”) HS đề xuất cách kiểm tra giả thuyết thực nghiệm cụ thể đo p đo t sau lập tỉ số p Thiết kế phương án TN dự kiến t bước tiến hành TN Sau đo số liệu xử lí số liệu thấy p khơng số t Dẫn đến, địi hỏi phải đề xuất giả thuyết Dưới định hướng GV HS nêu giả thuyết áp suất tỉ lệ theo nhiệt độ hàm bậc Sau nêu cách kiểm tra giả thuyết vẽ đồ thị p-t 102 a) b) Hình 3.4: a) Học sinh tham gia đề suất giả thuyết b) Học sinh tìm hiểu thiết bị thí nghiệm *) Tiết thứ thứ 4: HS suy luận lí thuyết tìm biểu thức phương trình trạng thái khí lí tưởng từ kiến thức cũ (định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt) HS suy luận lí thuyết tìm biểu thức định luật Gay Luyxác từ kiến thức cũ (phương trình trạng thái khí lí tưởng) HS thiết kế phương án TN để kiểm tra biểu thức phương trình trạng thái khí lí tưởng, làm TN kiểm tra tính đắn biểu thức a) b) Hình 3.5: a)giá kết của thiết bị thống phươngtạo thí nghiệm c) Đánh Giáo viên học sinh thí nghiệm chế án b) Học sinh thực hiện giải pháp suy luận lí thuyết *) Về mặt kĩ thuật 103 - Như phân tích chương 2, TBTN định luật chất khí sử dụng cảm biến nhiệt độ cho kết TN xác, sai số cho phép TN Vật lí trường phổ thơng Và thực tế dạy học cho thấy, HS hồn tồn tự lực tiến hành TN, đảm bảo nhiệt độ lượng khí ổn định - Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu khả kĩ thuật nên TBTN số hạn chế: + Bộ phận đun nóng bóng đèn chạy hiệu điện xoay chiều 220V, tiềm ẩn rủi ru giật điện Do đó, q trình làm TN cần phải đặc biệt ý đến quy định an toàn điện + Khi cài nhiệt độ cho cảm biến nhiệt độ (chẳng hạn t 1) nhiệt độ khí lên đến nhiệt độ t1 bóng đèn khơng sáng nữa, nhiệt độ khí tăng so với t1 khoảng 0,50C nhiệt độ hệ thống đun cao nhiệt độ khí Sau thời gian trở lại ổn định Dẫn đến thời gian, dẫn đến HS lấy số liệu (5 số liệu) *) Về mặt dạy học TBTN định luật chất khí chế tạo có kích thước nhỏ gọn, có phương án đơn giản, nghiên cứu đồng thời ba định luật chất khí, phù hợp với yêu cầu TN thực tập dạy học chương “chất khí”.Trên thực tế, HS phân tích chức dụng cụ TN say sưa tiến hành TN Như vậy, TBTN đảm bảo yêu cầu mặt SP để sử dụng dạy học định luật chất khí Tuy nhiên, để đảm bảo tạo nhiệt độ đồng tồn TBTN đặt hộp nhựa mica kín Dẫn đến khó tháo lắp, khơng tạo điều kiện tốt cho HS thực thi cách linh hoạt phương án TN đề xuất 104 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm cách nghiêm túc, khoa học, chúng tơi bước đầu kết luận số nội dung sau: + Tiến trình dạy học “các định luật chất khí” xây dựng khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, nhận thức HS, thời gian,…) nhà trường phổ thông HS thực lôi vào HĐ GQVĐ, đáp ứng hầu hết nhiệm vụ nhận thức đặt có ý tưởng sáng tạo Mặc dù cần chuẩn bị trước lên lớp nhiều hơn, trình dạy học, GV dễ dàng làm chủ tình học tập, định hướng hiệu quả, kịp thời HĐ HS, đảm bảo thực mục tiêu dạy học mức độ cao + Được học tập theo tiến trình dạy học GQVĐ, HS từ chỗ cịn bỡ ngỡ với việc làm TN, thụ động HĐ nhóm, rụt rè việc phát biểu ý kiến, thích ứng tốt với phương pháp, hình thức dạy học này, “chủ động”, “tích cực” HĐ giải nhiệm vụ nhận thức đặt “tự tin” trao đổi, bảo vệ kết nghiên cứu nhóm thân + Trong tiến trình dạy học thiết kế được, HS thực tế HĐ theo đường nhận thức nhà khoa học: Đề xuất giả thuyết, dự đoán giải pháp GQVĐ, đề xuất phương án TN, phân tích kết thực nghiệm, dự đốn quy luật đồ thị, …và em đáp ứng tương đối tốt HĐ Chứng tỏ, HS trải nghiệm thực HĐ nhận thức sáng tạo bước đầu, “luyện tập” tư sáng tạo thông qua học tập theo tiến trình dạy học kể + Bộ TN định luật chất khí chế tạo được, số hạn chế, song đáp ứng yêu cầu TN dạy học chương “chất khí” theo định hướng nâng cao hiệu HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS 105 Mặc dù, đem lại kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế được, song phương pháp thực nghiệm áp dụng chưa phải phương pháp hồn thiện: + Chúng tơi tiến hành thực nghiệm vòng với đối tượng hẹp (một lớp học) thời gian ngắn (3 tiết học) Sau vòng một, dựa kết thực nghiệm, chúng tơi sửa đổi, bổ sung tình huống, định hướng GV nhằm hoàn thiện tiến trình dạy học thiết kế mặt lí luận Song,nếu thực nghiệm SP vịng tiến trình dạy học kiểm tra thực tế đó, thực chứng tỏ tính khả thi hiệu dạy học + Các phân tích sau q trình thực nhiệm: Phần lớn phân tích định tính chưa đánh giá chất lượng kiến thức HS sau học tập theo tiến trình dạy học thiết kế Muốn khắc phục hạn chế này, cần soạn thảo kiểm tra phù hợp để đánh giá kết học tập HS Nội dung kiểm tra, câu đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, cần có câu địi hỏi tư sáng tạo HS mà q trình học tập khơng HĐ tích cực, sáng tạo khó trả lời Kết kiểm tra (theo đề tài trên) HS học theo tiến trình xây dựng cần tính tốn , so sánh cách định lượng theo lí thuyết thống kê với kết kiểm tra (cùng đề bài) HS học theo tiến trình dạy học truyền thống 106 KẾT LUẬN Các kết luận văn Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết nghiên cứu sau đây: + Phân tích cấu trúc lí luận dạy học GQVĐ cách lơgíc để làm sở định hướng cho việc xây dựng phương tiện dạy học thiết kế tiến trình dạy học nhằm tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS + Thiết kế, chế tạo TN thực tập HS định luật chất khí sử dụng cảm biến nhiệt độ, tiến hành nghiên cứu ba định luật chất khí, đáp ứng yêu cầu TN dạy học “chương chất khí” + Phân tích việc dạy học chương “chất khí” thiết kế tiến trình dạy học “phương trình trạng thái khí lí tưởng định luật chất khí” có sử dụng TN chế tạo để tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS học tập + Tổ chức thành cơng HĐ nhận thức tích cực sáng tạo HS trường THPT Đồng Đậu Bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế đánh giá ưu điểm, nhược điểm TN chế tạo Hướng phát triển đề tài luận văn Tuy đạt số kết nghiên cứu bản, song nhận thấy cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện đề tài luận văn Một số nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Cải tiến TN định luật chất khí dùng cảm biến nhiệt độ chế tạo mặt kĩ thuật, thẩm mĩ mặt dạy học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu TN dạy học chương “chất khí” 107 + Phân tích sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế thực nghiệm trường phổ thông nhằm tổ chức hiệu HĐ tích cực, sáng tạo HS học tập chương “chất khí” + Thực nghiệm SP phạm vi mở rộng hơn, với phương pháp hoàn thiện để đánh giá mặt định tính mặt định lượng tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học sửa đổi, bổ sung TN cải tiến dạy học Một số đề xuất, kiến nghị - Về lí luận, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tài liệu bổ trợ trình giải VĐ học tập HS - Về thực tiễn, nhận thấy: + Nếu GV lựa chọn số kiến thức để tổ chức HĐ GQVĐ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học tập Vì thế, cần có hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo lí luận dạy học GQVĐ + Vai trò TN khẳng định dạy học vật lí nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, TBTN cịn thiếu thốn chưa đồng Một nguyên nhân dẫn đến trạng do: nghiên cứu TBTN nước chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học Xuất phát từ nghiên cứu cảm biến nhiệt, chúng tơi nhận thấy hồn tồn sử dụng thiết bị dụng cụ đo có độ xác cao để xây dựng TN Vật lí phổ thơng cách đầy đủ, đồng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyền Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang,Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khao Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2002), Phát triển trí sáng tạo của học sinh vai trò của giáo viên, Tạp trí giáo dục, số 25/1999 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nghị của Bộ chính trị cải cách giáo dục (1979), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nghi hội nghị lần thức Ban chấp hành trung ương đảng khóa VII (1993), Báo nhân dân ngày 15/2/1993 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1997), Báo nhân dân ngày 4/2/1997 Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông Liên Xô cộng hòa liên bang Đức (1993), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Ngơ Đình Qua (2002), Thực trạng biểu hiện tính tích cực nhận thức của học sinh THPT, Tạp chí Giáo Dục số 229, 5/2002 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học sở, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông Nxb Đại học SP 2002 109 12 Nguyễn Đức Thâm, Phạm Thị Ngọc Thắng (2004), “Vai trò của TN dạy học Vật lí trung học sở theo chương trình mới”, Tạp chí giáo dục, 93, tr 20- 21-46 13 Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học GQVĐ, tổ chức định hướng tìm tịi sáng tạo GQVĐ tư khoa học của HS, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Bá Trình (2009), Chế tạo thí nghiệm định luật chất khí dùng cảm biến tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh dạy học chương chất khí lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo Dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học, Tạp chí Giáo Dục, số 48 16 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP (HS làm nhà sau học xong) Họ tên HS…………………………………… Nhóm…… Câu 1: Cho lượng khí xác định áp suất 1,5.10 5Pa tích 10 lít Cho khí nén đẳng nhiệt đến thể tích lít áp suất lúc khí bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Một lượng nước có nhiệt độ 100 0C áp suất 1atm bình kín Làm nóng bình khí đến nhiệt độ 150 0C áp suất khí bình bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Một bóng tích 20 lít nhiệt độ 27 0C mặt đất Cho bóng bay lên độ cao mà áp suất nửa áp suất mặt đất nhiệt độ 50C Tính thể tích bóng độ câo đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Một lượng khí thể tích 10 lít nhiệt độ 27 0C cho nhiệt độ tăng lên 1000C mà áp suất khơng đổi Tính thể tích khí lúc sau? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra GV PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Để góp phần nâng cao hiệu dạy học kiến thức định luật chất khí chương trình Vật Lí 10 nâng cao, mong thầy/cơ cho ý kiến VĐ sau: Lựa chọn mức độ thường xuyên tương ứng với phương pháp dạy học mà thầy/cô thường sử dụng dạy kiến thức định luật chất khí (1: khơng sử dụng, 2: sử dụng, 3: thường xuyên sử dụng):  Diễn giảng, thông báo  Đàm thoại, gợi mở  Sử dụng TN biểu diễn theo yêu cầu chương trình  Cho HS tiến hành TN học, sử dụng thiết bị sẵn có  Yêu cầu HS chuẩn bị học, TN nhà Sử dụng phương pháp dạy học khác Lựa chọn mức độ thường xuyên tương ứng với hình thức tổ chức dạy học mà thầy/cơ thường sử dụng dạy kiến thức định luật chất khí (1: khơng sử dụng, 2: sử dụng, 3: thường xuyên sử dụng):  Tổ chức dạy học trước lớp  Tổ chức dạy học theo nhóm lớp  Tổ chức dạy học theo nhóm lớp kết hợp với giao nhiệm vụ cá nhân nhà  Cả ba phương án Tổ chức dạy học theo hình thức khác:………………………………………… Lựa chọn mức độ sử dụng TBTN thầy/cô dạy kiến thức định luật chất khí: (1: khơng sử dụng, 2: sử dụng, 3: thường xuyên sử dụng):  Định luật Bôi-lơ – ma-ri-ốt  Định luật Sác-lơ  Phương trình trạng thái khí lí tưởng  Định luật Gay Luy-xác Theo thầy/cô, học kiến thức định luật chất khí HS thường mức sai lầm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến sai lầm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy có đề nghị TBTN sử dụng dạy học kiến thức định luật chất khí…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thơng tin cá nhân người thực khảo sát (Không bắt buộc) - Họ tên:…………………………………………………………… - Đơn vị công tác……………………………………………………… - Số năm công tác………; Số năm tham gia giảng dạy lớp 10 - Các lớp bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học học………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thiết kế tiến hành phương án thí nghiệm HS thu thập số liệu báo cáo kết HS xử lí số liệu hướng dẫn bạn khác thí nghiiệm ... dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thông Chương 2: Xây dựng thiết bị thí nghiệm soạn thảo tiến trình dạy học học ? ?Các định luật chất khí? ?? - Vật lí 10 nâng cao. .. biệt lý luận xây dựng sử dụng TN dạy học vật lí trường phổ thơng - Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học định luật chất khí - Vật lí 10 nâng cao, để từ xác định TN cần tiến hành dạy học kiến... hoạch [11] 1.2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.2.1 Xây dựng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí Trên sở lí luận dạy học việc tổ chức

Ngày đăng: 05/04/2014, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan