Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8 luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học)

108 51 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức  đại số 8  luận văn ths  lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG ĐẶNG PHƯƠNG HOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC” ĐẠI SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG ĐẶNG PHƯƠNG HOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC” ĐẠI SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương phép nhân phép chia đa thức, Đại số lớp ” hoàn thành trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể giảng viên, cán trường Đại học Giáo dục, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường THCS Đinh Tiên Hoàng, THCS Ninh Mỹ huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Xin ghi nhận công sức đóng góp q báu nhiệt tình học viên lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn), khóa 10 trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Dương Đặng Phương Hoa i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất ĐG Đánh giá PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục ii Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá 1.1.3 Nội dung đánh giá 1.1.4 Những chức yêu cầu đánh giá học sinh 1.1.5 Các phương pháp đánh giá 1.1.6 Qui trình đánh giá 10 1.2 Trắc nghiệm 11 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 11 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 12 1.3.3 Trắc nghiệm khách quan 13 1.2.4 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 14 1.2.5 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 17 1.2.6 Một số kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 21 1.2.7 Các tiêu chí trắc nghiệm khách quan 26 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 2.1 Mục đích nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Trong trình nghiên cứu thực tiễn tác giả sử dụng phương pháp sau: 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 31 iii 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra, quan sát 31 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 32 2.3 Kết khảo sát 32 2.3.1 Mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp trắc nghiệm đánh giá mơn Tốn 32 2.3.2 Mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chủ đề phép nhân phép chia đa thức giáo viên 33 2.3.3 Các hình thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chương ”Phép nhân phép chia đa thức” 34 2.3.4 Mức độ sử dụng loại câu hỏi 34 2.3.5 Những khó khăn sử dụng phương phápTNKQ đánh giá chươ ng: “Phép nhân phép chia đa thức” Đại số 35 2.3.6 Thực trạng học sinh học chương phép nhân, phép chia đa thức 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CHƯƠNG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC – ĐẠI SỐ 39 3.1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề phép nhân đa thức 39 3.1.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kỹ 39 3.1.2 Thể mức độ 40 3.1.3 Những lưu ý giáo viên 40 * Những khó khăn học sinh gặp tiếp thu tri thức 40 3.1.4 Một số câu hỏi theo mức độ 40 3.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề đẳng thức đáng nhớ 45 3.2.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kỹ 45 3.2.2 Thể mức độ 46 3.2.3 Những lưu ý giáo viên 46 * Những khó khăn học sinh gặp tiếp thu tri thức 46 3.2.4 Một số câu hỏi theo mức độ 46 iv 3.3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 52 3.3.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kỹ 52 3.3.3 Những lưu ý giáo viên 52 * Những khó khăn học sinh gặp tiếp thu tri thức 53 3.3.4 Một số câu hỏi theo mức độ 53 3.4 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề phép chia đa thức 61 3.4.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kỹ 61 3.4.2 Thể mức độ 61 3.4.3 Những lưu ý giáo viên 61 * Những khó khăn học sinh gặp tiếp thu tri thức 61 - Cho HS ôn lại phép trừ hai đa thức theo hàng dọc 62 - Khi thực ví dụ mẫu GV nên cho HS làm bước 62 - Nhắc lại quy tắc dấu, quy tắc chia lũy thừa số 62 3.4.4 Một số câu hỏi theo mức độ 62 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 68 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 4.1 Mục đích tổ chức thực nghiệm 68 4.2 Phương pháp thực nghiệm 68 4.3 Kế hoạch thực nghiệm 69 4.4 Nội dung thực nghiệm 69 4.5 Kết qủa thực nghiệm đánh giá 82 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh hai loại câu hỏi TNTL câu hỏi TNKQ 15 Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp trắc nghiệm đánh giá mơn Tốn 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê mức độ tập huấn cách thức đề đánh giá phương pháp TNKQ 32 Bảng 2.3 Thống kê mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chủ đề phép nhân phép chia đa thức 33 Bảng 2.4 Thống kê cách thức đề kiểm tra TNKQ giáo viên 33 Bảng 2.5 Bảng thống kê hình thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chương ”Phép nhân phép chia đa thức” 34 Bảng 2.6 Thống kê mức độ sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm đánh giá chương ”Phép nhân phép chia đa thức” 34 Bảng 2.7 Thống kê khó khăn sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chương “Phép nhân phép cha đa thức” Đại số giáo viên 35 Bảng 2.8 Thực trạng học sinh học đẳng thức 36 Bảng 2.9 Thực trạng học sinh học phép nhân, phép chia đa thức 36 Bảng 2.10 Những khó khăn học sinh học chương phép nhân phép chia đa thức 37 Bảng 4.1 Kết kiểm tra 15 phút TNKQ lớp thực nghiệm 82 Bảng 4.2 Kết kiểm tra viết 15 phút lớp đối chứng 83 Bảng 4.3 Kết kiểm tra 45 phút TNKQ lớp thực nghiệm 84 Bảng 4.4 Kết kiểm tra 45 phút tự luận lớp đối chứng 85 Biểu 4.1 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) thực nghiệm đối chứng 85 4.2 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 4.5 Thống kê ý kiến giáo viên 86 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy học Đảng ta xác định: gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo ba khâu đột phá để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội…” Đánh giá kết học học tập học sinh khâu có vai trị quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng Nó đảm bảo mối liên hệ ngược q trình dạy học mơn, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy giúp học sinh kịp thời điều chỉnh việc học mình, góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức có tác dụng giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vươn lên học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực Thực tiễn cho thấy tình hình phần lớn giáo viên dạy học theo kiểu thuyết trình, học sinh nghe theo, làm theo, bị động hoàn toàn lệ thuộc vào thầy trình học tập, kỳ kiểm tra, đánh giá thi cử đa số kiểm tra viết tự luận, kiểm tra vấn đáp Phương pháp đánh giá TNKQ tỏ có số ưu điểm trội: Đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, tránh học tủ, học lệch, tiết kiệm thời gian chấm bài, dễ dàng sử dụng phương pháp thống kê toán học việc xử lý kết kiểm tra Nhiều nước nghiên cứu vận dụng loại hình đánh giá này, nước ta số môn vận dụng đánh giá phương pháp TNKQ Chương “ Phép nhân phép chia đa thức – Đại số 8” có vai trị quan trọng với học sinh lớp lớp Bởi nội dung kiến thức chương có liên hệ chặt chẽ với kiến thức chương sau Nếu học sinh nhân, chia đa thức, không thuộc đẳng thức, khơng biết phân tích đa thức thành nhân tử học sinh không làm phép tính phân thức, khơng giải phương trình, bất phương trình…và khó học tiếp lớp sau Với nhận thức kinh nghiệm thân, thấy: Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật biết cách sử dụng hợp lý học giáo viên sớm có thơng tin phản hồi từ học sinh học Góp phần thay đổi PPDH “Phát huy tính tích cực tự giác người học”, nâng cao hiệu lên lớp nâng cao chất lượng dạy học Chính lí nêu chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương phép nhân phép chia đa thức, Đại số lớp 8” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đánh giá trắc nghiệm Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương “phép nhân phép chia đa thức – Đại số 8” nhằm hỗ trợ trình dạy đánh giá trình học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nghiên cứu chương trình, nội dung chương phép nhân phép chia đa thức – Đại số 4.2 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) thực nghiệm đối chứng % Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 45 phút (tính theo %) 60 40 20 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm YếuKém 14 Trung bình 40 KháGiỏi 46 Đối chứng 16.5 41 42.5 4.5.2 Thống kê ý kiến giáo viên Chúng thống kê số 10 giáo viên tham gia dạy thực nghiệm, câu hỏi đạt tỉ lệ sau Các mức độ đánh giá quy ước sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý phần 4- Không đồng ý Bảng 4.5 Thống kê ý kiến giáo viên STT Nội dung lấy ý kiến Kết quả(%) 100 0 20 0 0 0 I.Chất lượng câu hỏi TNKQ Nội dung câu hỏi phản ánh mục tiêu chương trình dạy học Các câu hỏi giúp giáo viên việc xác định 80 kiến thức cần giảng dạy học Từ ngữ cấu trúc câu hỏi rõ ràng, dễ 100 hiểu học sinh Các câu hỏi đánh giá khả 80 86 20 nắm bắt, vận dụng kiến thức, tư linh hoạt, sáng tạo học sinh Phương án xây dựng câu nhiễu có tính hấp dẫn 30 70 10 0 hợp lý người chưa nắm vững vấn đề Tất phương án trả lời đồng phù 90 hợp với nội dung câu dẫn II Hiệu việc lồng ghép câu hỏi TNKQ giảng dạy Giờ học sôi 100 0 Học sinh tích cực chủ động tiếp nhận kiến thức 40 60 0 Học sinh tránh sai lầm thường gặp 50 50 0 Giáo viên tiết kiệm thời gian 40 60 0 Giáo viên đưa nhiều dạng tập 80 20 0 Học sinh nắm vững kiến thức 20 60 20 Kết luận: Các giáo viên dạy thực nghiệm hầu hết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm biên soạn có chất lượng tốt, phù hợp với lí luận thực tiễn Việc cài đặt câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học đem lại hiệu cao, số liệu nhận từ phiếu lấy ý kiến hồn tồn phù hợp với mà chúng tơi quan sát lớp thực nghiệm 4.5.3 Thống kê ý kiến học sinh Chúng lấy ý kiến 180 học sinh lớp Các mức độ đánh giá quy ước sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý phần 4- Không đồng ý STT Nội dung lấy ý kiến Kết quả(%) 1 Em cảm thấy hứng thú với học có sử 100 87 0 dụng câu hỏi TNKQ Các câu hỏi TNKQ giúp em tránh 83.2 16.8 0 sai lầm thường gặp Việc lồng ghép câu hỏi TNKQ giúp em 12.5 87.5 0 hiểu lớp Việc lồng ghép câu hỏi TNKQ 43.5 56.5 0 giảng dạy giúp em nắm vững kiến thức Kết thống kê ý kiến học sinh hoàn tồn khớp với số liệu chúng tơi thu từ phía giáo viên, việc đan xen câu hỏi trắc nghiệm vào học mang lại hiệu cao, khiến học sinh nắm tốt hơn, hứng thú học tập Kết luận chương Thông qua trình thực nghiệm sư phạm từ kết kiểm tra học sinh cho thấy: Việc đưa câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào giảng làm cho em học tập sôi nổi, tập trung suy nghĩ kiến thức học, hiểu thấu đáo điều giáo viên truyền đạt, thực nhà trường phổ thông Phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nắm kiến thức rèn luyện linh hoạt, nhanh nhạy tư học sinh Phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan so với tự luận gần nhau, ngồi kiểm tra tự luận đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trắc nghiệm Tuy số tiết thực nghiệm sư phạm không nhiều số lượng học sinh làm kiểm tra, số lượng câu hỏi khiêm tốn song bước đầu kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu hệ thống câu hỏi biên soạn được, giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau đây: + Luận văn trình bày tổng quát khái niệm kiểm tra, đánh giá, câu hỏi TNKQ, qua thấy cần phải hiểu hơn, đầy đủ ý nghĩa kiểm tra đánh giá, thấy tính ưu việt phương pháp kiểm tra TNKQ + Luận văn đưa cần thiết , nguyên tắc việc xây dựng câu hỏi TNKQ + Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ chương “ Phép nhân phép chia đa thức” với 104 câu hỏi + Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để xây dựng đề kiểm 15 phút, tiết để kiểm tra đánh giá học sinh + Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Như vậy, nói mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành Tác giả mong muốn nội dung luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm nghành Toán Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Toán trường THCS Nghiên cứu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm mà luận văn đề xuất vào trình dạy học phần “Phép nhân phép chia đa thức ” Đại số cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy kiểm tra đánh giá, đồng thời mở rộng việc áp dụng với nội dung khác mơn Tốn 2.2 Đối với cấp quản lí ngành Giáo dục 89 - Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại như: máy tính xách tay, máy chiếu projector, máy chiếu hắt…để giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng cách thuận tiện chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ - Quán triệt tới giáo viên, nhà quản lí nhà trường THCS việc đổi phương pháp dạy học việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hữu Bình (2012), Nâng cao phát triển Toán 8, tập , Đại số Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Hữu Bình (1998), Một số vấn đề phát triển Đại số Nxb Giáo dục Lê Hải Châu (1999), Cách tìm lời giải tốn THCS, tập 1, Đại số Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình, q trình dạy học Phan Đức Chính (2004), SGV Toán 8, tập Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Đức Chính (2005), SGK Tốn 8, tập Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Gia Đức (1994), “Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT” Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2), tr 19 Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra đánh giá khách quan kết học tập học sinh khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng” Tạp chí Thơng tin khoa học (5), tr 25 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb Giáo dục 12 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Tơn Thân (2013), Bài tập Tốn 8, Tập Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Vũ Dương Thụy (2004), Toán nâng cao & chuyên đề Đại số Nxb Giáo dục 91 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC – ĐẠI SỐ Xin q thày vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) Mức độ hiểu biết thày (cô) phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá mơn Tốn Biết nhiều Biết Không biết Trong chương phép nhân phép chia đa thức, mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra thày (cô) là: Sử dụng thường xuyên Đã sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng cịn dè dặt Chưa sử dụng Trong chương phép nhân phép chia đa thức, thày (cô) sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá? Trắc nghiệm sai Trắc nghiệm Trắc nghiệm điền khuyết nhiều lựa chọn Trắc nghiệm ghép đôi Trong chương phép nhân phép chia đa thức, thày (cô) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với kiểm tra nào? Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Những khó khăn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá chương phép nhân, phép chia đa thức Chưa nắm vững Phải nhiều Kỹ sử dụng kỹ thuật xây dựng thời gian việc phương câu hỏi trắc nghiệm pháp khác xây dựng ngân hàng thân yếu câu hỏi 92 Những khó khăn Phụ lục 2.1 Đề kiểm tra 15 phút trắc nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG MƠN TỐN – KHỐI LỚP (Khơng kể thời gian phát đề) Thời gian làm : 15 phút Họ tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 085 3 Câu Kết phép tính (6x - 2x + 2x ) : 2x là: A 3x - x + B 3x + x + C 3x - x D 3x - x + Câu Đẳng thức sau 3 3 3 2 A (x + 2) = x + B (x + 2) = + 3.2 x + 3.2.x + x C Cả A C D (x + 2) = x + 3.x + 3.x.2 + 2 Câu Đẳng thức sau 3 A (2x - 3y) = (2x) - (3y) 3 2 B (2x - 3y) = 2x - 3.2x 3y + 3.2x.3y - 3y 3 3 2 C (2x - 3y) = (2x) - 2x (3y) + 3.(2x) 3y - (3y) 2 D (2x - 3y) = (2x) - 3.(2x) 3y + 3.2x.(3y) - (3y) 3 Câu Số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38 chữ số Số dư phép chia ab - cho là: A -2 B C D Câu Khi phân tích đa thức x - 3x + xy - 3y thành nhân tử, học sinh làm sau, bạn làm ? 2 A x - 3x + xy - 3y= (x +xy) - (3x - 3y) = x(x + y) - 3(x + y) = (x+y)(x - 3) 2 B x - 3x + xy - 3y= (x - 3x) + (xy - 3y)= x(x - 3) + y(x - 3)= (x+y)(x - 3) 2 C x - 3x + xy - 3y = (x - 3x) (xy - 3y) = x(x - 3) y(x - 3) = xy (x - 3) 2 D x - 3x + xy - 3y= (x +xy) - (3x + 3y)= x(x + y) - 3(x + y)= (x+y)(x - 3) Câu Viết biểu thức x + 4x + thành bình phương tổng: 93 A (x + 2) B (x + 4) Câu Tính (a + 1) 2 D (2x + 1) 2 A a + 2a + C x + B a + 2ab + b 2 C a + 2 D a + 2a + 2 Câu Giá trị x thỏa mãn : (2x -3) - 4x + 2x = : A B -4 C D -1 Câu Khi phân tích đa thức x - 3x + xy - 3y thành nhân tử ta nhóm hạng tử sau Cách nhóm cho ta cách làm đúng? A Cả A B B (x - 3x) + (xy - 3y) C (x + xy) - (3x + 3y) D (x - 3y) + (xy - 3x) Câu 10 Kết phân tích 125 x + 64 thành nhân tử : A (5x - 4) (5x +20x + 16) B (5x + 4) (5x - 20x + 16) C (5x - 4) (25x + 20x + 16) D (5x + 4) (25x - 20x + 16) HẾT 94 2.2 Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ KIỂM TRA TIẾT - NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG MƠN TỐN – KHỐI LỚP (Không kể thời gian phát đề) Thời gian làm : 45 phút Họ tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 909 Câu Khi phân tích đa thức x2 - 3x + xy - 3y thành nhân tử ta nhóm hạng tử sau Cách nhóm cho ta cách làm đúng? A (x2 + xy) - (3x + 3y) B (x2 - 3x) + (xy - 3y) C (x2 - 3y) + (xy - 3x) D Cả A B Câu Đẳng thức sau đúng? A (x + 3) (2x - 5) = x 2x + 15 B (x + 3) (2x - 5) = x 2x - 3.5 C (x + 3) (2x - 5) = x 2x - x + 3.2x - 3.5 D (x + 3) (2x - 5) = x 2x + x + 3.2x + 3.5 Câu Đẳng thức sau A (2x - 3y)3 = (2x)3 - (3y)3 B (2x - 3y)3 = (2x)3 - 2x (3y)2 + 3.(2x)2.3y - (3y)3 C (2x - 3y)3 = 2x3 - 3.2x2 3y + 3.2x.3y2 - 3y3 D (2x - 3y)3 = (2x)3 - 3.(2x)2 3y + 3.2x.(3y)2 - (3y)3 Câu Kết phép chia (x3 - y3) : ( x - y) : A x2 + xy + y2 B (x - y)2 C x2 - xy + y2 D x2 - y2 Câu Tìm x biết 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30 A x =  30 39 B x = C x = 15 95 D x = - Câu Với x, y x(x + y) bằng: A 2x + y B 2x + xy C x2 + xy D x2 + y Câu Giá trị nhỏ biểu thức x2 - 6x + 10 : A 10 B C D Câu Tích (2x - 3y) (-2xy) bằng: A -4x2y + 6xy2 B -4x2y - 6xy2 C 2x3y3 D 4x2y + 6xy2 Câu Tích (2xy + 3)(2xy - 3) bằng: A 4x2y2 + B 2x2 y2 + C 2x2y2 - D 4x2y2 - Câu 10 Kết phân tích đa thức x3 - thành nhân tử là: A (x + 2) (x2 - 4x + 4) B (x + 2) (x2 - 2x + 4) C (x - 2) (x2 + 2x + 4) D (x - 2) (x2 + 4x + 4) Câu 11 Kết phân tích 125 x3 + 64 thành nhân tử là: A (5x - 4) (25x2 + 20x + 16) B (5x - 4) (5x2 +20x + 16) C (5x + 4) (5x2 - 20x + 16) D (5x + 4) (25x2 - 20x + 16) Câu 12 Kết phép chia [5(x-y)3 +2(x-y)2] : ( y - x)2 : A -5(x - y) – B 5(x - y) + C -3(x - y) D - 5(x - y) + 2(x - y) Câu 13 Tìm số tự nhiên n để phép chia (x5 - 2x3 - 10x) : 7xn phép chia hết A n < C n  0;1 B n ≤ D n = Câu 14 Tính (2x - 5)3 bằng: A 8x3 - 60x2 + 150x – 125 B 8x3 + 60x2 - 150x - 125 C 6x3 - 25 D 8x3 - 125 Câu 15 Kết phân tích đa thức x2 - 2x thành nhân tử là: A x (2 - x) B x( x + 2) C x (x - 2) D x +(x - 2) Câu 16 Khi phân tích đa thức x2 - 3x + xy - 3y thành nhân tử, học sinh làm sau, bạn làm đúng? A x2 - 3x + xy - 3y = (x2 - 3x) + (xy - 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) =(x+y) (x - 3)2 B x2 - 3x + xy - 3y = (x2 - 3x) (xy - 3y) = x(x - 3) y(x - 3) 96 = xy (x - 3) C x2 - 3x + xy - 3y = (x2 +xy) - (3x - 3y) = x(x + y) - 3(x + y) =(x+y) (x - 3) D x2 - 3x + xy - 3y = (x2 +xy) - (3x + 3y) = x(x + y) - 3(x + y) =(x+y) (x - 3) Câu 17 Số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38 chữ số Số dư phép chia ab - cho là: A B C D -2 Câu 18 Để nhân đa thức với đa thức ta làm sau: Phát biểu sau đúng? A Ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức trừ tích với B Ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích với C Ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức D Ta nhân đa thức với hạng tử đa thức Câu 19 Giá trị biểu thức x3 -3x2 + 3x x = 101 là: A 1003 + B 1003 - C 1003 D 1023 Câu 20 Với x 4x - 2(2x - 3) bằng: A 8x2 -16x +6 B C -6 Câu 21 Điền vào ô trống để 4x2 + 25 + D -3 bình phương tổng A 20x2 B 20x C 100x Câu 22 Đẳng thức sau A 8x3 - 27 = (2x - 3) ( 4x2 + 2x + 32) B 8x3 - 27 = (2x + 3) ( 2x2 - 2x + 32) C 8x3 - 27 = (2x - 3) ( 4x2 + 2.2x + 32) D 8x3 - 27 = (2x - 3) ( 2x2 + 2x + 32) 97 D 10x Câu 23 Giá trị biểu thức M= x10 - 19x9 + 19x8 -19x7 + ….- 19x + 20 x = 18 là: A 20 C Không xác định B D Câu 24 Cho x2 + y2 = 26 xy = giá trị (x-y)2 là: A 36 B 31 C 16 D 21 Câu 25 Kết phép tính (6x9 - 2x6 + 2x3) : 2x3 : A 3x6 - x3 B 3x6 - x3 + C 3x3 - x2 + HẾT 98 D 3x6 + x3 + Đề kiểm ta 15 phút tự luận PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG MƠN TỐN – KHỐI LỚP (Không kể thời gian phát đề) Thời gian làm : 15 phút Họ tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 177 Đề Câu (4 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 3x + xy - 3y b) x3 + 64 Câu (4 điểm) Tìm x biết a) 2x (x – 3) – 2x2 = b) (2x -3)2 - 4x2 + 2x = Câu (2 điểm) Cho biết số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38 chữ số Tìm số dư phép chia ab cho HẾT 99 Đề kiểm tra tiết tự luận PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ KIỂM TRA TIẾT - NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG MƠN TỐN – KHỐI LỚP (Không kể thời gian phát đề) Thời gian làm : 45 phút Họ tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 090 Đề Câu (2 điểm) Tính b) (6x9 - 2x6 + 2x3) : 2x3 a) (x + 3) (2x - 5) Câu (3 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 5x b) x3 – c) x2 - 3x + xy - 3y Câu (3 điểm) Tìm x biết a) 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30 b) (x + 2) (x2 - 4x + 4) – x3 + 2x = 10 Câu (2 điểm) Tính giá trị biểu thức M= x10 - 19x9 + 19x8 -19x7 + ….19x + 20 x = 18 Tìm giá trị nhỏ biểu thức N = x2 - 6x + 10 HẾT 100 ... tiễn dạy học, kiểm tra, nội dung ? ?Phép nhân phép chia đa thức? ?? đại số lớp giúp xây dựng câu hỏi TNKQ 38 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CHƯƠNG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC... phép chia đa thức 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CHƯƠNG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC – ĐẠI SỐ 39 3.1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG ĐẶNG PHƯƠNG HOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC” ĐẠI SỐ LUẬN

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan