DSpace at VNU: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian

13 206 0
DSpace at VNU: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị HÀ NỘI – 2014 ỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng biểu Error! Bookmark not defined Danh mục hình Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Chức kiểm tra, đánh giá 10 1.2 Kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm 10 1.2.2 So sánh phương pháp tự luận trắc nghiệmError! Bookmark not defined 1.3 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tọa độ không gian Error! Bookmark not defined 1.3.1 Căn vào mức độ nhận thức Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Error! Bookmark not defined 1.4 Một số thực trạng kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm tổng quan giáo viên chủ đề Tọa độ không gian Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Hệ tọa độ không gian” Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kĩ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thể mức độ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức Error! Bookmark not defined 2.1.4 Một số câu hỏi theo mức độ Error! Bookmark not defined 2.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Phương trình mặt phẳng” Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kĩ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thể mức độ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức Error! Bookmark not defined 2.2.4 Một số câu hỏi theo mức độ Error! Bookmark not defined 2.3 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Phương trình đường thẳng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nội dung yêu cầu kiến thức kĩ Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thể mức độ Error! Bookmark not defined 2.3.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức Error! Bookmark not defined 2.3.4 Một số câu hỏi theo mức độ Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm phạm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tổ chức Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung thực nghiệm phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nội dung thực nghiệm lớp học Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nội dung kiểm tra Error! Bookmark not defined 3.3 Kết thực nghiệm phạm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thống kê ý kiến giáo viên Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thống kê ý kiến học sinh Error! Bookmark not defined 3.3.4 Thống kê điểm kiểm tra học sinh Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Ở ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội đòi hỏi tất ngành phải có phát triển, đổi khơng ngừng Trong đó, ngành Giáo dục phải đổi hệ thống, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong đổi kiểm tra đánh giá, việc kết hợp phương pháp kiểm tra đánh giá đề tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều giáo viên quan tâm sử dụng Phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan nghiên cứu kiểm nghiệm, cho thấy phương pháp có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, khơng giáo viên Toán THPT hiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa thật thấu đáo lúng túng việc sử dụng phương pháp đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh Tuy có số kết nghiên cứu số sách tham khảo giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thực tế trình dạy học cho thấy giáo viên cần thiết phải biết tự thiết kế, xây dựng đề kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh Nghiên cứu hình học phương pháp tọa độ phương pháp “Đại số hóa” Hình học Việc nghiên cứu Hình học thể thơng qua biểu thức tọa độ, cơng thức, phương trình nên kết nghiên cứu thường số Chính thế, theo chúng tơi, sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan cho chương có nhiều thuận lợi Vì lý đề tài chọn là: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tọa độ không gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan trình dạy học, đánh giá kết học tập mơn Tốn Chẳng hạn đề tài sau: - “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai ẩn chương trình đại số lớp cho học sinh THCS” [5] - “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT” [11] - “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Hình học khơng gian lớp 11 THPT” [18] - “Sử du ̣ng phương pháp trắ c nghiê ̣m khách quan để kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p chương Hàm sớ lươ ̣ng giác, Giải tích 11 Ban nâng cao” [8] Bởi vậy, lựa chọn đề tài lần cho không trùng lặp với đề tài, cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp tọa độ không gian nhằm hỗ trợ trình dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu chương trình nội dung phương pháp tọa độ không gian - Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phương pháp tọa độ không gian - Đề xuất giải pháp phạm sử dụng hệ thống câu hỏi cách có hiệu - Thực nghiệm phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn câu hỏi trắc nghiệm phương pháp tọa độ không gian vận dụng biện pháp phạm thích hợp góp phần đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề học sinh cách có hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Lý luận kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm tổng quan kết nghiên cứu công bố liên quan gần gũi với đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra – quan sát Dự giờ, quan sát, lập phiếu điều tra việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan giáo viên chủ đề Tọa độ không gian 6.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Tiến hành thực nghiệm phạm số lớp 12 nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Sử dụng phần câu hỏi biên soạn dạy học dùng kiểm tra phần thuộc nội dung phương pháp tọa độ không gian lớp thực nghiệm Đánh giá thực nghiệm thông qua quan sát lớp, phiếu đánh giá giáo viên, phiếu đánh giá học sinh qua kiểm tra Khách thể nghiên cứu Chương trình sách giáo khoa Hình học 12 ban thực tiễn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trường THPT Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề tọa độ không gian lớp 12 ban THPT Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chủ đề Tọa độ không gian theo chương trình, sách giáo khoa Hình học 12 ban bản, Nxb Giáo dục, năm 2010 - Phương pháp kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan trường THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm Tọa độ không gian Chƣơng 3: Thực nghiệm phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá Có nhiều định nghĩa khác đánh giá: Theo tài liệu [20]: đánh giá nhận định giá trị Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: “Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết công việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” [3, tr.5] Theo tài liệu [17] đánh giá việc vào số đo tiêu chí xác định, đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán đề xuất định nhằm nâng cao khơng ngừng chất lượng đào tạo Đánh giá định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị Theo tài liệu [6] giáo dục, đánh giá hiểu: “…là q trình hình thành nhận định, phán đốn kết công việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc” Như vậy, định nghĩa chung đánh giá dạy học: Đánh giá dạy học q trình hình thành nhận định, phán đốn kết trình dạy học, dựa vào phân tích thơng tin đối chiếu với mục tiêu dạy học đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng dạy học, nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Theo tài liệu [20]: Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Theo tác giả Trần Bá Hoành [7]: Kiểm tra việc thu thập liệu thông tin lĩnh vực làm sở cho việc đánh giá Còn theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc [13] khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trò liên hệ ngược q trình dạy học, cho biết thơng tin kết vận hành hệ dạy học Từ định nghĩa trên, có định nghĩa chung kiểm tra dạy học sau: Kiểm tra q trình thu thập thơng tin, kiện phản ánh trình độ đạt nhân cách người học, nhân cách học sinh sau trình học, làm sở cho việc đánh giá Thi kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt đợt kết thúc khóa học; tuyển sinh;… 1.1.2 Chức kiểm tra, đánh giá Theo Trần Bá Hoành [7], kiểm tra, đánh giá có ba chức năng: Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực trạng dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến dạy học Chức phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học Chức xã hội: Công khai hóa kết học tập học sinh tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập, giảng dạy trước phụ huynh học sinh, cấp quản lí 1.2 Kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm Ở Mỹ, từ đầu kỷ XIX, người ta dùng phương pháp chủ yếu để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX, E.Thoidaicơ người dùng trắc nghiệm phương pháp “ 10 khách quan nhanh chóng ” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hình học 12 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết HT HS khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu DH trường phổ thông”, Tạp chí thơng tin khoa học (25) Trần Khánh Đức(2012), Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng Khoa phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Xuân Hải (2003), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai ẩn chương trình đại số lớp cho học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thi Vân Huyền (2011), Sử dụng phương pháp trắ c nghiê ̣m khách ̣ quan để kiểm tra đánh giá kế t quả học tập chương Hàm sớ lượng giác , Giải tích 11 Ban nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2010), Bài tập Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học phạm, Hà Nội 11 Hoàng Lê Minh (2003), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT , Luận văn thạc sĩ, trường Đại học phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá giáo dục, Trung 11 tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục 13 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy Địa lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Nxb Khoa họchội 15 Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm đo lường Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Vũ Thanh Tuyết (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Hình học khơng gian lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Viện ngôn ngữ học(2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện ngôn ngữ học Việt Nam 12 13 ... tơi, sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan cho chương có nhiều thuận lợi Vì lý đề tài chọn là: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tọa độ không gian. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ... MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Hệ tọa độ không gian Error! Bookmark

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan