1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình sử dụng vacxin phòng bệnh Newcastle cho Chim trĩ đỏ khoang cổ tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi”

90 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan mọi số liệu và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Hoài Hiên LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi tới giáo viên hướng dẫn TS. Văn Lệ Hằng lời cảm ơn chân thành nhất! Trong suốt thời gian qua cô đã không quản ngại khó khăn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Sinh lý người động vật cùng các thầy cô giáo khoa Sinh học, phòng Sau đại học, Ban giám hiệu - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Trong quá trình thực hiện đề tài tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn Nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc và các cán bộ, công nhân viên tại trung tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bạch Mạnh Điều - Phó giám đốc trung tâm người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài tại trung tâm. Tôi xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm, động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè, người thân, đó là nguồn động viên tinh thần lớn lao giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Hiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ĐKC: Đỏ khoang cổ - EID 50 (Embryo infeetive dose): Liều gây nhiễm 50% phôi gà - ELD 50 (Embryo lethal dose): Liều gây chết 50% phôi gà - FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc. - HA (Haemagglutination test): Phản ứng ngưng kết hồng cầu. - HI (Haemagglutination inhibition test): Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu. - ICPI (Intracerebral pathogenicity index): Chỉ số gây bệnh trên não gà 1 ngày tuổi - Ig (Immunoglobulin): Globulin miễn dịch - IVPI (Intravenous pathogenicity index): Chỉ số gây bệnh cho gà 6 tuần tuổi. - MDT (Mean death time): Thời gian trung bình gây chết phôi - NXB: Nhà xuất bản - VN91: Chủng virus Newcastle phân lập trên gà ở Việt Nam năm 1991. MỤC LỤC MỤC LỤC 4 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHIM TRĨ ĐỎ KHOANG CỔ (PHASIANUS COLCHICUS) 3 1.1.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ 3 CHIM TRĨ ĐỎ KHOANG CỔ (PHASIANUS COLCHICUS) THUỘC LỚP CHIM (AVES), BỘ GÀ (GALLIFORMES), HỌ TRĨ (PHASIANIDAE) 3 3 1.1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 4 1.1.2.1. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH 4 1.1.2.2. SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN 4 1.1.2.3. SỨC ĐỀ KHÁNG 4 1.2. BỆNH NEWCASTLE 6 1.2.1. VIRUS NEWCASTLE 6 1.2.1.1. HÌNH THÁI – PHÂN LOẠI – ĐỘC LỰC 6 1.2.1.2. SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VIRUS 8 1.2.1.3. ĐẶC TÍNH SINH HỌC 8 1.2.2. TRUYỀN NHIỄM HỌC 10 1.2.2.1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 10 1.2.2.2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 10 1.2.2.3. CƠ CHẾ SINH BỆNH 11 1.2.2.4. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH 12 1.2.2.5. PHÒNG BỆNH 13 1.2.2.6. TRỊ BỆNH 14 1.3. MIỄN DỊCH 14 1.3.1. KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH 14 1.3.2. PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH 15 1.3.2.1. MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN(MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU) 15 LÀ LOẠI MIỄN DỊCH NÀY ĐÃ CÓ SẴN KHI CƠ THỂ SINH VẬT MỚI ĐƯỢC SINH RA VÀ NÓ ĐƯỢC DI TRUYỀN TỪ THẾ HỆ NÀY SANG THẾ HỆ KHÁC 15 1.3.2.2. MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC (MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU) 15 1.3.3. MIỄN DỊCH BỆNH NEWCASTLE 17 1.4. VACXIN 21 1.4.1. KHÁI NIỆM 21 VACXIN LÀ MỘT CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ CHÍNH MẦM BỆNH CẦN PHÒNG CỦA MỘT BỆNH TRUYỀN NHIỄM NÀO ĐÓ (MẦM BỆNH NÀY CÓ THỂ LÀ VI KHUẨN, VIRUS, ĐỘC TỐ, HOẶC VẬT LIỆU DI TRUYỀN,…) ĐÃ ĐƯỢC LÀM GIẢM ĐỘC LỰC HAY VÔ ĐỘC BẰNG CÁC TÁC NHÂN VẬT LÝ, HÓA HỌC, SINH HỌC HAY SINH HỌC PHÂN TỬ 21 1.4.2. PHÂN LOẠI 21 1.4.3. KỸ THUẬT SỬ DỤNG VACXIN 22 II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 23 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 23 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH NEWCASTLE 23 1.2. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VACXIN PHÒNG BỆNH NEWCASTLE 31 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 34 CHƯƠNG II 40 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 40 1.1. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU 40 1.2. THỜI GIAN 40 1.3. ĐỊA ĐIỂM 40 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 41 ĐỂ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI, CHÚNG TÔI CHIA LÀM 4 THÍ NGHIỆM: 41 3.1.1. THÍ NGHIỆM 1: 41 3.1.2. THÍ NGHIỆM 2: 41 3.1.3. THÍ NGHIỆM 3: 42 3.2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VACXIN 43 3.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ 43 3.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG BẢO HỘ 48 LÔ THÍ NGHIỆM LÀ CHIM TRĨ ĐÃ ĐƯỢC DÙNG VACXIN, LÔ ĐỐI CHỨNG LÀ CHIM TRĨ KHỎE MẠNH CÓ HI ÂM TÍNH ĐƯỢC CÔNG CƯỜNG ĐỘC BẰNG CHỦNG VN91, TIÊM DƯỚI DA VỚI LIỀU 104LD50 0,5ML CHO 1 CON. THEO DÕI 10 NGÀY SAU KHI CÔNG 48 3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 1. KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ ĐKC MỚI NỞ ĐỂ LỰA CHỌN THỜI ĐIỂM PHÒNG VACXIN LẦN ĐẦU CHO CHIM NON 49 2. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐƯA VACXIN NEWCASTLE PHÙ HỢP Ở GIAI ĐOẠN CHIM NON 51 2.1. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ DÙNG VACXIN ND – IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI 52 LÔ 1A: THÍ NGHIỆM DÙNG VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI, ĐỊNH KỲ LẤY MÁU KIỂM TRA KHÁNG THỂ 7 NGÀY 1 LẦN 52 2.2. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ DÙNG VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO UỐNG 53 2.3. SO SÁNH DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ DÙNG VACXIN ND – IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI VỚI PHƯƠNG PHÁP CHO UỐNG 55 3. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG 3 LOẠI VACXIN ND-IB, NEWCASTLE HỆ 1 VÀ VACXIN NHŨ DẦU ND-IB-EDS 57 3.1. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÒNG VACXIN ND-IB LẦN 1 CHO CHIM TRĨ 57 ĐỂ XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG VACXIN THÍCH HỢP CHO CHIM TRĨ, CHÚNG TÔI TIẾN HÀNH NHỎ VACXIN ND-IB LẦN 1 QUA ĐƯỜNG NIÊM MẠC MẮT, MŨI LÚC CHIM ĐƯỢC 7 NGÀY TUỔI VỚI 3 MỨC LIỀU Ở 3 LÔ THÍ NGHIỆM RIÊNG BIỆT. SAU KHI NHỎ VACXIN CHÚNG TÔI TIẾN HÀNH LẤY MÁU ĐỂ THEO DÕI DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CÁC THỜI ĐIỂM 7, 14, 21 VÀ 28 NGÀY SAU KHI DÙNG VACXIN. MỖI ĐỢT LẤY 10 MẪU/LÔ ĐỂ KIỂM TRA. KẾT QUẢ ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNH 5 VÀ HÌNH 6 57 3.2. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÒNG VACXIN ND-IB LẦN 2 CHO CHIM TRĨ 60 3.3. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÒNG VACXIN NEWCASTLE HỆ 1 CHO CHIM TRĨ 63 3.4. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÒNG VACXIN NHŨ DẦU ND-IB-EDS CHO CHIM TRĨ 65 4. KẾT QUẢ CÔNG CƯỜNG ĐỘC 67 5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 69 5.1. PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN 70 5.2. VỆ SINH THÚ Y 70 5.2.1. KIỂM SOÁT NGUỒN BỆNH XÂM NHẬP TỪ NGOÀI VÀO 70 5.2.2. KIỂM SOÁT NGUỒN BỆNH TẠI KHU VỰC CHĂN NUÔI 71 5.3. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG 72 5.4. CHẨN ĐOÁN PHÁT HIỆN BỆNH 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ ĐKC 49 BẢNG 2. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ ĐKC KHI DÙNG 53 VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI 53 BẢNG 3. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ ĐKC KHI DÙNG 53 VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO UỐNG 54 BẢNG 4. SO SÁNH DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ CHIM TRĨ DÙNG VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI VÀ CHO UỐNG 55 BẢNG 5. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN ND-IB LẦN I 58 BẢNG 6. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN ND-IB LẦN 2 61 BẢNG 7. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI SỬ DỤNG 63 VACXIN NEWCASTLE HỆ 1 63 BẢNG 8. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI SỬ DỤNG 66 VACXIN NHŨ DẦU ND-IB-EDS 66 BẢNG 9. KẾT QUẢ THEO DÕI 2 LÔ THÍ NGHIỆM 4 SAU KHI CÔNG CƯỜNG ĐỘC 68 BẢNG 10. BỆNH TÍCH CỦA CHIM TRĨ SAU KHI CÔNG CƯỜNG ĐỘC 69 BẢNG 11.LỊCH SỬ DỤNG VACXIN PHÒNG BỆNH NEWCASTLE CHO CHIM TRĨ ĐKC 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1. CHIM TRĨ ĐKC TRỐNG HÌNH 2. CHIM TRĨ ĐKC MÁI 3 HÌNH 3. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA VIRUS NEWCASTLE 6 HÌNH 4. ĐỒ THỊ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ Ở CHIM TRĨ ĐKC 50 HÌNH 5. DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ CHIM TRĨ DÙNG VACXIN ND-IB BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHỎ MẮT, MŨI VÀ CHO UỐNG 56 HÌNH 6. BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ NEWCASTLE SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN ND-IB LẦN 1 60 HÌNH 7. BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ NEWCASTLE SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN ND-IB LẦN 2 62 HÌNH 8. BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ NEWCASTLE 65 SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN NEWCASTLE HỆ 1 65 HÌNH 9. BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ NEWCASTLE SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN NHŨ DẦU ND-IB-EDS 67 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những chương trình hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán động vật hoang dã của Chính phủ là “xây dựng và thực hiện chương trình gây nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã để tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa dạng sinh học” (Lê Anh Tuấn, 2004) [44]. Mô hình nuôi chim Trĩ ra đời trong những năm gần đây là một mô hình chăn nuôi mới góp phần bảo vệ nguồn gen quý hiếm (đặc biệt chim Trĩ đỏ khoang cổ vốn có tên trong sách đỏ Việt Nam), cung cấp con giống cho các khu bảo tồn, các khu du lịch sinh thái, nhằm bảo vệ các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên phát triển nuôi chim Trĩ theo hướng sản xuất hàng hóa là vấn đề còn rất mới ở Việt Nam. Việc sản xuất con giống theo hình thức ấp nhân tạo trong sản xuất cũng chỉ mới được phát triển từ năm 2010 đến nay. Chim Trĩ đỏ khoang cổ đang trở thành vật nuôi mới trong chăn nuôi nông nghiệp, việc nuôi dưỡng và chăm sóc chúng gặp một số khó khăn, đặc biệt là vấn đề phòng trừ dịch bệnh. Cũng như gia cầm, chim Trĩ rất dễ nhiễm bệnh Newcastle nên cần có một công trình khoa học nghiên cứu về quy trình phòng bệnh cho nhóm đối tượng này. Nhưng cho đến nay, phòng bệnh cho chim Trĩ đỏ khoang cổ nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi mới chỉ ở giai đoạn làm theo kinh nghiệm (như cách phòng bệnh Newcastle cho gà), chưa phải là một quy trình được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học đầy đủ. Chính vì thế việc nghiên cứu xác định liều lượng và thời điểm sử dụng vacxin ND-IB, vacxin H1 phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ đỏ khoang cổ để tạo khả năng bảo hộ tối ưu cho chúng là rất cần thiết. Để giải quyết vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài:“ Xây dựng quy trình sử dụng vacxin phòng bệnh Newcastle cho Chim trĩ đỏ khoang cổ tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi” 1 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định thời điểm phòng vacxin Newcastle cho chim Trĩ theo độ tuổi. - Xác định được liều lượng vacxin thích hợp phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ. - Từ kết quả thu được xây dựng quy trình phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ đỏ khoang cổ trong điều kiện nuôi nhốt. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Việc xác định thời điểm phòng vacxin Newcastle căn cứ kết quả khảo sát biến động hàm lượng kháng thể ở chim non sau khi nở cho phép chọn thời điểm đưa vacxin phòng lần đầu thích hợp nhất. Các kết quả khảo sát biến động hàm lượng kháng thể sau khi phòng vacxin cho phép xác định mức độ bảo hộ an toàn sau khi phòng vacxin và thời điểm cần phòng nhắc lại để bảo hộ an toàn với virus Newcastle cho chim Trĩ đỏ khoang cổ. - Do chim Trĩ đỏ khoang cổ là đối tượng vật nuôi mới, để có kết luận sử dụng liều lượng phòng thích hợp cần có các mức liều tham khảo cao hơn và thấp hơn mức khuyến cáo sử dụng cho gà. Từ đó có kết luận về sử dụng liều lượng vacxin thích hợp cho chim Trĩ đỏ khoang cổ. - Kết quả đạt được từ nghiên cứu phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ đỏ khoang cổ tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi là cơ sở xây dựng quy trình phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ đỏ khoang cổ trong điều kiện nuôi nhốt tại nước ta giúp chăn nuôi đối tượng vật nuôi mới này an toàn với bệnh Newcastle - Góp phần vào sự đa dạng sinh học (giá trị kinh tế, giá trị nhân văn và giá trị tài nguyên môi trường), đa dạng di truyền, đa dạng loài, bảo tồn và phát triển nguồn gen chim Trĩ tại Việt Nam. 2 [...]... về chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) 1.1.1 Nguồn gốc và phân bố Chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) thuộc lớp chim (Aves), bộ gà (Galliformes), họ trĩ (Phasianidae) Hình 1 Chim trĩ ĐKC trống Hình 2 Chim trĩ ĐKC mái Theo National Geographic (2012) chim Trĩ ĐKC có nguồn gốc từ Trung Quốc và Đông Á Tại Trung Quốc, chim Trĩ ĐKC có mặt tại vùng Đông Nam (Vân Nam) Từ Trung Quốc, loài Trĩ. .. khó thành công vì chim Trĩ đỏ không nhớ bản năng ấp trứng Tại miền Bắc, chim Trĩ sinh sản kéo dài từ tháng 2 đến tháng 9 trong năm 1.1.2.3 Sức đề kháng Chim Trĩ đỏ khoang cổ là loài chim có nguồn gốc hoang dã, vì vậy chúng có sức đề kháng cao với bệnh tật và có sức chịu đựng tốt với điều kiện nắng nóng nhưng chịu lạnh kém 4 Trong quá trình chăn nuôi, chim Trĩ đỏ mắc một số bệnh và các bệnh này đều gặp... bắp: áp dụng cho 1 số loại vacxin nhược độc (Newcastle) hoặc vacxin nhũ hóa + Cho uống, nhỏ mắt, mũi, khí dung: sử dụng đối với một số vacxin nhược độc có khả năng xâm nhập qua niêm mạc (Lasota) - Đối tượng sử dụng vacxin: Vacxin được dùng để phòng bệnh cho động vật trưởng thành, khỏe mạnh Không nên dùng cho gia súc quá non, thận trọng với gia súc mang thai Đặc biệt không nên dùng vacxin sống cho gia... trên đây cho thấy cần thăm dò xem liều lượng vacxin Newcastle sử dụng cho chim Trĩ có gì sai khác với chỉ dẫn dùng cho gà hay không - Bảo quản vacxin: + Để tủ lạnh hoặc phòng lạnh có nhiệt độ 40C: dùng bảo quản với các vacxin vô hoạt và vacxin vi khuẩn nhược độc + Để tủ lạnh âm: có thể bảo quản các vacxin virus nhược độc ở dạng tươi hoặc đông khô đóng trong ampul + Không được để vacxin ở chỗ nóng và có... nuôi tại Trung tâm thực nghiệm và Bảo tồn giống vật nuôi mặc dù năm nào trung tâm cũng tiến hành tiêm vacxin nhưng bệnh Newcastle vẫn luôn là mối đe dọa thường xuyên Bệnh cũng có thể lây truyền từ các cá thể trong một đàn giữa con ốm và con khỏe Mặc dù có sức đề kháng cao với bệnh nhưng khả năng mắc bệnh ở nhóm động vật này trong điều kiện nuôi nhốt bảo tồn là khá cao Khi đã mắc bệnh, tỷ lệ sống sót... gà bệnh về ăn + Không mang gà bệnh và các sản phẩm của gà ra khỏi vùng đang có dịch * Vacxin phòng bệnh Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vacxin phòng bệnh Newcastle có chất lượng rất tốt, giá trị sử dụng cao được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các châu lục 1.2.2.6 Trị bệnh Bệnh do virus gây ra nên không có thuốc điều trị đặc hiệu Có thể dùng kháng huyết thanh Newcastle, thuốc trợ sức, trợ lực và. .. kiện cho bệnh phát triển Như vậy, trong điều kiện nuôi nhốt tập trung với số lượng lớn, nhất là có mùa đông lạnh như miền Bắc nước ta, chim càng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, đặc biệt là bệnh Newcastle vì con đường lây nhiễm bệnh chủ yếu là qua đường tiêu hóa và hô hấp 5 Bệnh Newcastle có thể lây truyền từ các nhóm gia cầm khác sang chim Trĩ, đặc biệt là từ gà, ngay cả với đàn chim Trĩ nuôi tại Trung tâm. .. Như vậy, mặc dù đã tiêm phòng nhưng nếu không nghiên cứu hệ thống về liều lượng, mức độ đáp ứng miễn dịch sẽ không cho hiệu quả phòng bệnh tốt Do đó, chúng tôi thấy rằng rất cần thiết phải có một quy trình phòng bệnh Newcastle cho chim Trĩ 1.2 Bệnh Newcastle 1.2.1 Virus Newcastle 1.2.1.1 Hình thái – phân loại – độc lực Hình 3 Hình thái và cấu trúc của virus Newcastle Virus Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae,... sinh học phân tử Vacxin thế hệ mới có nhiều ưu điểm vượt trội so với các vacxin được chế tạo bằng phương pháp thông thường về độ tinh khiết, khả năng gây miễn dịch,… Nó đã, đang và sẽ được sử dụng rộng rãi trong tương lai 1.4.3 Kỹ thuật sử dụng vacxin - Đường đưa vacxin: tùy loại vacxin mà đường đưa vacxin vào cơ thể khác nhau + Tiêm dưới da: áp dụng cho đa số các loại vacxin vô hoạt và nhược độc Với... châu lục Bệnh đã và đang trở thành mối đe dọa lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn thế giới Để hạn chế thiệt hại của bệnh, với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến, đã có nhiều công trình nghiên cứu bệnh một cách đầy đủ và toàn diện * Bệnh Newcastle ở chim hoang dã Chim hoang dã là loài gia cầm có khả năng mẫn cảm với bệnh Newcastle và là một trong những nguồn lây lan dịch bệnh Chính . loại 6 protein cấu trúc: + HN (Haemagglutinin - Neuraminidase): Chiếm số lượng lớn trong tổng số protein cấu trúc của virus. Loại protein này có đặc tính ngưng kết hồng cầu và hoạt tính của men Neuraminidase,. quốc. - HA (Haemagglutination test): Phản ứng ngưng kết hồng cầu. - HI (Haemagglutination inhibition test): Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu. - ICPI (Intracerebral pathogenicity index): Chỉ số gây. protein): Giống như Histin, là một protein bảo vệ RNA. + P (Nucleo protein Phospho): Chưa rõ chức năng. + M (Matrix protein): Có tác dụng gắn RNA của virus với vỏ bọc. + L(Large protein): Là một RNA

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg (1998), Miễn dịch học, Nhà xuất bản y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học
Tác giả: Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1998
2. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2005), 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 120-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnh giacầm và cách phòng trị
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
3. Bunpon Sirivong (1991), Nghiên cứu đặc tính sinh học một số chủng virus Newcastle, Luận án phó tiến sĩ KHNN, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học một số chủng virus Newcastle
Tác giả: Bunpon Sirivong
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1991
4. Burnet (1981), Những kỹ thuật cơ bản dùng trong miễn dịch học, Nhà xuất bản y học, trang 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ thuật cơ bản dùng trong miễn dịch học
Tác giả: Burnet
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1981
5. Trần Minh Châu và Hồ Đình Chúc (1988), Bệnh ở động vật nuôi, tập III, bệnh virus, Nhà xuất bản KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở động vật nuôi, tập III,bệnh virus
Tác giả: Trần Minh Châu và Hồ Đình Chúc
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1988
6. Vũ Đạt và cộng sự (1989), Nghiên cứu những tác nhân gây ảnh hưởng đến sự đáp ứng miễn dịch phòng bệnh Newcastle, Báo cáo tại Hội nghị KHKT Bộ NN và CNTP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những tác nhân gây ảnh hưởng đến sự đáp ứng miễn dịch phòng bệnh Newcastle
Tác giả: Vũ Đạt và cộng sự
Năm: 1989
7. Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Huy Lịch (2004), Xác định liều lượng và thời điểm thích hợp sử dụng vacxin Lasota và vacxin H 1 phòng bệnh cho Đà điểu, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi đà điểu, chim câu và cá sấu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 126-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định liều lượng và thời điểm thích hợp sử dụng vacxinLasota và vacxin H"1" phòng bệnh cho Đà điểu
Tác giả: Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Huy Lịch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Tô Du, Đào Đức Long (1994), Kỹ thuật nuôi chim cút, Kỹ thuật nuôi chim câu, chim cút, gà tây, Nhà xuất bản Nông nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi chim cút, Kỹ thuật nuôi chim câu, chim cút, gà tây
Tác giả: Tô Du, Đào Đức Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
9. Nguyễn Tiến Dũng, Bunpon Sirivong, Nguyễn Văn Quang (1991), Cấu trúc kháng nguyên HN của virus Newcastle và ảnh hưởng của nó lên phản ứng HA, HI, Công trình nghiên cứu KHKT, Nhà XBNN, trang 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cấu trúc kháng nguyên HN của virus Newcastle và ảnh hưởng của nó lên phản ứng HA, HI
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Bunpon Sirivong, Nguyễn Văn Quang
Năm: 1991
10. Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Quang(1993), Biến chủng virus Newcastle nhược độc chịu nhiệt, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 1, số 1, trang 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chủng virus Newcastle nhược độc chịu nhiệt
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Quang
Năm: 1993
11. Nguyễn Tiến Dũng (1995), Ứng dụng phản ứng ức ngưng kết hồng cầu để đánh giá miễn dịch và sự lưu hành của virus Newcastle cường độc, Tạp chí KHKT thú y, tập 2, số 1, trang 24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phản ứng ức ngưng kết hồng cầu để đánh giá miễn dịch và sự lưu hành của virus Newcastle cường độc
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 1995
12. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang(1995), Nghiên cứu xác định một số đặc tính của virus Newcastle cường độc VN91, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 2, số 4, trang 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số đặc tính của virus Newcastle cường độc VN91
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát bệnh Newcastle ở chim cút và một số đặc tính sinh học của virus gây bệnh, biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh Newcastle ở chim cút và mộtsố đặc tính sinh học của virus gây bệnh, biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2000
14. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y
Nhà XB: NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội
15. Nguyễn Thu Hồng(1985-1989), Kết quả nghiên cứu sử dụng vacxin thích hợp phòng bệnh Newcastle trong các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y, trang 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu sử dụng vacxin thích hợp phòng bệnh Newcastle trong các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở Việt Nam
16. Nguyễn Thu Hồng(1993), Thử nghiệm vacxin Newcastle V 4 chịu nhiệt phòng bệnh cho gà ở nước ta, Tạp chí KHCN và quản lý KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm vacxin Newcastle V"4" chịu nhiệt phòng bệnh cho gà ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Thu Hồng
Năm: 1993
17. Nguyễn Thu Hồng (1993), Khảo sát virus Newcastle gây ra các ổ dịch lớn những năm 70 và nghiên cứu một số vacxin phòng bệnh cho gà ở nước ta, Luận án phó tiến sĩ KHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát virus Newcastle gây ra các ổ dịch lớn những năm 70 và nghiên cứu một số vacxin phòng bệnh cho gà ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Thu Hồng
Năm: 1993
18. Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường (1980), Các chủng virus cường độc Newcastle gây ra các vụ dịch lớn trong các xí nghiệp ở nước ta và hướng phòng bệnh, Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y,1968- 1978, Nhà XBNN, trang 19-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chủng virus cường độc Newcastle gây ra các vụ dịch lớn trong các xí nghiệp ở nước ta và hướng phòng bệnh
Tác giả: Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường
Năm: 1980
19. Lê Văn Hùng, Nguyễn Phước Ninh (1995), Nghiên cứu miễn dịch thu được chống bệnh Newcastle trên gà, Hội nghị khoa học ngành CNTY, Đại học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu miễn dịch thu được chống bệnh Newcastle trên gà
Tác giả: Lê Văn Hùng, Nguyễn Phước Ninh
Năm: 1995
20. Lê Văn Hùng (1996), Nghiên cứu miễn dịch thu được trên các bệnh truyền nhiễm do virus (Newcastle, Gumboro); đề xuất những cải tiến trong quy trình phòng bệnh bằng vaccine cho gà, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu miễn dịch thu được trên các bệnh truyền nhiễm do virus (Newcastle, Gumboro); đề xuất những cải tiến trong quy trình phòng bệnh bằng vaccine cho gà
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w