Đặc biệt trong cơ chế thịtrường hiện nay, sự phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như sự mở rộngngày càng lớn về quy mô của các doanh nghiệp, xí nghiệp đã làm tăng cácluồng và khối lư
Trang 1Bài Luận
xây dựng phân hệ phần mền quản lý học viên lái xe tại trung tâm dạy nghề lái xe
Hoàng Phương
Trang 2MỤC LỤ C
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 6
KHÁI QUÁT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 7
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG 8
I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM 8
1 Hệ thống tổ chức quản lý của Trung tâm 9
2 Cơ sở vật chất 10
3 Mục tiêu, kế hoạch giảng dạy 10
4 Đội ngũ giáo viên 11
5 Xe tập lái 11
6 Sân tập lái 12
7 Về các cấp độ của GPLX 13
8 Về đào tạo lái xe 14
Trang 3II NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ HỌC VIÊN TẠI
TRUNG TÂM 18
1 Yêu cầu về bài toán 19
2 Nhiệm vụ cơ bản của bài toán 20
3 Nhu cầu và ý nghĩa việc tin học hóa bài toán 20
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN 22
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22
1 Các khái niệm cơ bản 22
2 Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn .23
3 Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn 24
4 Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ 24
II CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN 25
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 25
2 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và SQL SERVER 2000 32
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 39
Trang 4I PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA
HỆ THỐNG 39
1 Chức năng chính của hệ thống 39
2 Sơ đồ chức năng của hệ thống 41
II SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 42
1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 42
2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 43
3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 44
III - THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 49
1 Danh sách các kiểu thực thể 49
2 Thiết kế các bảng của CSDL 49
3 Mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL 53
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 54
I PHẦN HỆ THỐNG 54
II PHẦN DANH MỤC HỆ THỐNG 55
III PHẦN TÁC NGHIỆP 57
IV PHẦN THỐNG KÊ 66
Trang 5KẾT LUẬN 73 Tài liệu tham khảo 74
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, Công nghệ thông tin đã và đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội Đặc biệt trong cơ chế thịtrường hiện nay, sự phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như sự mở rộngngày càng lớn về quy mô của các doanh nghiệp, xí nghiệp đã làm tăng cácluồng và khối lượng thông tin, làm cho công tác quản lý trở nên phức tạp hơn.Với việc làm công tác quản lý thủ công bằng sổ sách như trước kia thì khôngthể đáp ứng được với sự phát triển như hiện nay Vì thế, ngày nay phát triểnCông Nghệ Thông Tin là xây dựng cơ sở hạ tầng làm nền tảng vững chắc đểxây dựng và phát triển một nền kinh tế vững mạnh Trong xu thế ấy, việcquản lý dựa vào máy tính là một nhu cầu thiết yếu của hầu hết mọi ngành mọidoanh nghiệp, việc tin học hóa từng bước trong công tác quản lý, khai thác vàđiều hành sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi ngày càng cấp thiết
Vì vậy, nhu cầu quản lý học viên học lái xe tại trung tâm dạy nghề lái
xe Hoàng Phương được trung tâm hết sức quan tâm Chính vì thế, em đã lựa
chọn đề tài “Xây dựng phân hệ phần mềm quản lý học viên học lái xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương” làm đề tài tốt nghiệp của mình,
với hy vọng có thể xây dựng được một chương trình quản lý góp phần nângcao hiệu quả trong công việc quản lý của trung tâm
Trang 7KHÁI QUÁT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
I - MỤC ĐÍCH
Ngày nay, với sự phát triển của Công nghệ thông tin, ngành tin học đãtrở thành một trong những ngành khoa học quan trọng đã và đang được sửdụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, vì thế viêc sử dụng máy tính giúp cho việclưu trữ, xử lý số liệu một cách dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng và đạt được
độ chính xác cao
Trong bối cảnh như vậy, phần mềm quản lý học viên tại trung tâm dạynghề lái xe Hoàng Phương được xây dựng nhằm đưa toàn bộ việc lưu trữ và
xử lý số liệu trên máy Với hệ thống này người sử dụng không cần kiến thức
về chuyện môn cao mà vẫn có thể sử dụng và khai thác hệ thống một cáchhiệu quả Ngoài ra, hệ thống còn khắc phục được sự nhầm lẫn, khó khăn khilưu trữ hồ sơ theo thời gian, cập nhật nhanh chóng các thông tin cần thiếtcũng như việc thống kê tổng hợp chính xác các thông tin
II - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống quản lý học viên học lái xe tập trung quản lý hồ sơ học viên,học phí, lệ phí, kết quả học tập, chứng chỉ sơ cấp nghề và các thông tin cầnthiết khác…Hệ thống cho phép người quản lý có thể thêm, sửa, xóa hoặc tìmkiếm thống kê dễ dàng bất kỳ một nhu cầu liên quan đến học viên…Do đóđòi hỏi người lập trình phải nắm rõ chức năng nghiệp vụ quản lý của trungtâm để từ đó phân tích, thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu và chương trình cho
hệ thống
Từ yêu cầu như trên, em sử dụng các công cụ sau để viết chương trình:
Trang 8- Microsoft SQL Server 2000: thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Visual Basic 6.0: thiết kế chương trình.
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG
I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM
+ Tên cơ sở đào tạo: Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
Trang 9Giám đốc: Nguyễn Xuân Sơn
Địa chỉ: Phường Anh Dũng - Quận Dương Kinh - TP Hải PhòngĐiện thoại: 0313.747692
+ Cơ quan trực tiếp quản lý: Sở Lao Động - Thương binh & Xã hội Hải
Phòng
+ Giới thiệu tóm tắt cơ sở, các nghề đào tạo, quy mô đào tạo/năm:
Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được thành lập theo Quyếtđịnh số 219/QĐ-UBND ngày 08/11/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố HảiPhòng Trung tâm đã được Cục Đường bộ Việt Nam tiến hành kiểm tra và cấpphép đào tạo lái xe ô tô tại giấy phép số: 04/CĐBVN – QLPT&NL, ngày 04tháng 02 năm 2008, cho phép Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương đượcphép tuyển sinh, đào tạo nghề lái xe cơ giới các hạng: B1, B2, C, D, E Trongquá trình thực hiện Trung tâm đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, mua sắmthêm phương tiện tập lái, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy, củng cố nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên theo kịp tiến trình đổi mớiphát triển Cụ thể là:
1 Hệ thống tổ chức quản lý của Trung tâm
Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương có hệ thống tổ chức quản lýcũng khá đơn giản giúp cho công tác quản lý dễ dàng và thuận tiện Giám đốcđiều hành các công việc chung của Trung tâm, có trách nhiệm điều hành trựctiếp các phòng ban Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm về quản lýnhân sự, quản lý phương tiện Phòng kế toán tài vụ chịu trách nhiệm quản lýtài chính Phòng đào tạo chịu trách nhiệm quản lý đào tạo bao gồm: Tổ giáo
Trang 10viên lý thuyết (quản lý, giảng dạy các môn lý thuyết), ban thực hành lái xe(quản lý giảng dạy các môn thực hành), ban tuyển sinh (tiếp sinh, quản lý hồ
sơ, văn thư) Ta có sơ đồ bộ máy tổ chức của Tung tâm:
Tổ giáo viên
lý thuyết
2 Cơ sở vật chất
- Trung tâm đã hợp đồng thuê và đầu tư cơ sở vật chất cho 12 phòng học chức
năng phục vụ công tác giảng dạy:
a) Phòng học luật giao thông đường bộ: 05 phòng (Trong đó có 02
phòng học luật trên máy vi tính)
b) Phòng học cấu tạo ôtô: 02 phòng (diện tích 60m2/phòng)
c) Phòng học kỹ thuật lái xe: 02 phòng (diện tích 60m2/phòng)
d) Phòng học nghiệp vụ vận tải: 01 phòng (diện tích 60m2/phòng)
e) Xưởng thực tập bảo dưỡng, sửa chữa: 01 xưởng có diện tích 500m2
f) Phòng đào tạo: có chương trình đào tạo, tiến độ dào tạo theo quy định,
bàn ghế, máy vi tính đầy đủ cần thiết cho cán bộ quản lý đào tạo
3 Mục tiêu, kế hoạch giảng dạy
- Đủ giáo trình giảng dạy lái xe các hạng được phép đào tạo do Bộ Giao thông
vận tải ban hành
Trang 11- Có tài liệu hướng dẫn ôn luyện, kiểm tra, thi và các tài liệu tham khảo phục
4 Đội ngũ giáo viên
Tổng số giáo viên: 99 giáo viên
- Trong đó: + Giáo viên dạy lý thuyết: 16 giáo viên
+ Giáo viên dạy thực hành: 83 giáo viên
Giáo viên dạy thực hành hạng B: 33 giáo viên
Giáo viên dạy thực hành hạng C: 38 giáo viên
Giáo viên dạy thực hành hạng D: 02 giáo viên
Giáo viên dạy thực hành hạng E: 10 giáo viên
5 Xe tập lái
- Tổng số xe đủ điều kiện dạy thực hành lái xe tại trung tâm: 89 xe:
Trong đó: Xe dạy thực hành hạng B: 47 xe
Xe dạy thực hành hạng C: 40 xe
Xe dạy thực hành hạng D: 01 xe
Xe dạy thực hành hạng E: 01 xe
Trang 126 Sân tập lái
- Trung tâm hiện thuê hợp đồng dài hạn 1 sân tập lái rộng 2 ha tại xã Hòa
Bình huyện Thủy Nguyên TP Hải Phòng, có đầy đủ hệ thống biển báo hiệuđường bộ, đủ tình huống các bài học theo nội dung chương trình đào tạo quyđịnh Kích thướt các hình tập lái phù hợp theo tiêu chuẩn Trung tâm sát hạchlái xe loại 1 đối với từng loại xe tương ứng
- Trung tâm đang tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở mới rộng 5 ha gồm cácphòng học chức năng, sân tập lái phường Anh Dũng quận Dương KinhTP.Hải Phòng, có đủ 10 bài tập tình huống theo đúng quy định Dự kiến sântập lái đi vào hoạt động trong tháng 5/2008, đáp ứng tốt nhu cầu tập lái củahọc viên
- Trung tâm đã được sở Giao Thông công chính Hải Phòng cho phép sử dụngcác tuyến đường tập lái phù hợp với yêu cầu các bài tập thực hành trên đườngcho các hạng xe của học viên Cụ thể là:
+ Tuyến số 1: Đoạn đường trên Quốc lộ 5 thuộc địa phận thành phốHải Phòng
+ Tuyến số 2: Đoạn đường trên Quốc lộ 10 thuộc địa phận thành phốHải Phòng
+ Tuyến số 3: Đi theo tuyến đường định sẵn: Đường 355 – Kiến An –Cầu Niệm – Đường Trần Nguyên Hãn – Đường Tô Hiệu – Đường Lê Lợi –Đường Ngã 5 – Đường Nguyễn Trãi – Đường Lê Thánh Tông – ĐườngHoàng Diệu – Đường Hoàng Văn Thụ - Đường Cầu Đất – Đường Lạch Tray– Đường Nguyễn Văn Linh – Quốc Lộ 5
Trang 137 Về các cấp độ của GPLX
Giấy phép lái xe (GPLX) cơ giới đường bộ được phân hạng theo loại
xe, trọng tải xe, bao gồm các hạng và có hiệu lực điều khiển các loại xe cơgiới đường bộ như sau :
a) Hạng B1 : Cấp cho người lái xe không chuyên nghiệp để điều khiển:
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi kể cả người lái, không kinhdoanh vận tải
Ô tô tải không kinh doanh vận tải có trọng tải thiết kế dưới
3500 kGb) Hạng B2 : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô kinh doanh vận tải chở người đến 9 chỗ ngồi kể cảngười lái
Ô tô tải kinh doanh vận tải có trọng tải thiết kế dưới 3500
kG, bao gồm cả đầu kéo kéo 1 rơ moóc có trọng tải dưới
3500 kG
Ô tô chuyên dùng (bao gồm cả ô tô cần cẩu bánh lốp) có sứctải hoặc sức nâng dưới 3500 kG
Các loại xe quy định cho hạng B1
c) Hạng C : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô tải có trọng tải thiết kế từ 3500 kG trở lên, bao gồm cảđầu kéo kéo 1 rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc có trọng tải từ
3500 kG trở lên
Ô tô chuyên dùng (bao gồm cả ô tô cần cẩu bánh lốp) có sứctải hoặc sức nâng từ 3500 kG trở lên
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2
d) Hạng D : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô chở người có từ 10 đến 30 chỗ ngồi kể cả người lái
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2, C
Trang 14e) Hạng E : Cấp cho người lái xe chuyên nghiệp để điều khiển :
Ô tô chở người có từ 31 chỗ ngồi trở lên
Các loại xe quy định cho hạng B1, B2, C, DGiấy phép lái xe hạng B1, B2 có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp, GPLXhạng C, D, E có thời hạn 3 năm kể từ ngày cấp Khi các loại GPLX hết thờihạn sử dụng thì phải làm thủ tục đổi GPLX mới
8 Về đào tạo lái xe
8.1 Đào tạo lái xe các hạng B1, B2, C.
A Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo.
+ Đối tượng tuyển sinh:
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đanglàm việc, học tập tại Việt Nam
Đủ tuổi theo quy định của Luật giao thông đường bộ
Đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế
+ Thời gian đào tạo khóa học:
Hạng B1: 616 giờ học (Lý thuyết: 136, Thực hành lái xe: 480)
Hạng B2: 648 giờ học (Lý thuyết: 168, Thực hành lái xe: 480)
Hạng C: 968 giờ học (Lý thuyết: 168, Thực hành lái xe: 800)
B Các môn kiểm tra.
+ Các môn kiểm tra kết thúc khóa học:
Luật giao thông đường bộ
Thực hành lái xe
Trang 15+ Các môn kiểm tra trong quá trình học: tất cả các môn học.
C Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo.
Số
TT Chỉ tiêu tính toán Đơn vị tính
Hạng giấp phép lái xe Hạng
B1
Hạng B2
Hạng C
2 Cấu tạo và sửa chữa thông thường Giờ học 20 28 28
c viên
480
969605
480
96960 5
480
10010008
7 Số giờ học/HV/khóa đào tạo Giờ học 232 264 268
8 Tổng số giờ một khóa đào tạo Giờ học 616 648 968
B Thời gian đào tạo
1 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học Ngày 3 3 3
3 Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng Ngày 14 14 21
Trang 168.2 Đào tạo nâng hạng GPLX
A Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo.
+ Đối tượng tuyển sinh:
Là công dân Việt Nam người nước ngoài được phép cư trú hoặc đanglàm việc, học tập tại Việt Nam
Đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế
Có giấy xác nhận thời gian lái xe và số Km lái xe an toàn theo quy địnhtại điểm b khoản 2 điều 8 Quy chế quản sát hạch, cấp giấy phép lái xe
cơ giới đường bộ ban hành kèm theo Quyết định số
51/2007/QD-BGTVT ngày 07 tháng 11 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận
Nâng hạng từ hạng B2 lên hạng D, từ hạng C lên hang E phải có thờigian lái xe ít nhất đủ 5 năm và có 100.000Km lái xe an toàn
Nâng hạng lên các hạng D, E phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp từTrung học cơ sở (lớp7/10 hoặc 9/12) trở lên
+ Thời gian đào tạo
a) Hạng từ B1 lên B2: 112 giờ học (Lý thuyết: 52, Thực hành lái xe: 60)
Trang 17b) Hạng từ B2 lên C: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)c) Hạng từ C lên D: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)d) Hạng từ D lên E: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lái xe: 160)đ) Hạng từ B2 lên D: 376 giờ học (Lý thuyết: 56, Thực hành lái xe: 320)e) Hạng từ C lên E: 376 giờ học (Lý thuyết: 56, Thực hành lái xe: 320)f) Hạng từ B2, C, D, E lên F: 208 giờ học (Lý thuyết: 48, Thực hành lx: 160)
B Các môn kiểm tra.
+ Các môn kiểm tra kết thúc khóa học:
Luật giao thông đường bộ
Thực hành lái xe (Đối với hạng D, hạng E bổ sung bài thi tiến lùi theo hình chữ chi)
+ Các môn kiểm tra trong quá trình học: tất cả các môn học
C Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo.
Số
TT Chỉ tiêu tính toán
Đơn vị tính
Hạng giấp phép lái xe
B1 lên B2
B2 lên C
C lên D
D lên E
B2, C,D, E lên F
B2 lên D
C lên E
A Các môn học
1 Luật giao thông đường bộ Giờhọc 16 16 16 16 16 20 20
2 Kiến thức mới về xe nâng hạng Giờhọc 8 8 8 8 8 8
Trang 1860
12
150 5
160
20
240 8
160
20
240 8
160
20
240 8
160
20
240 8
320
32
380 10
320
32
380 10
6 Số giờ học/HV/khóa đào tạo Giờhọc 64 68 68 68 68 88 88
7 Tổng số giờ một khóa đào tạo Giờhọc 112 208 208 208 208 376 376
B Thời gian đào tạo
1 Ôn và kiểm tra kếtthúc khóa ngày 2 2 2 2 2 2 2
3 Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng ngày 3 4 4 4 4 8 8
4 Cộng số ngày/khóa đào tạo ngày 19.5 32 32 32 32 57 57
II NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM
Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương có chức năng ĐTLX (Đàotạo lái xe), có nhiệm vụ tổ chức tuyển sinh ĐTLX theo hạng GPLX (Giấyphép lái xe) được phép đào tạo, tổ chức đào tạo mới và bổ túc chuyển hạngGPLX theo chương trình đã quy định, tổ chức thi cuối khoá và cấp chứng chỉtổt nghiệp cho học viên, lập danh sách các học viên đã tốt nghiệp gởi Ban
Trang 19quản lý sát hạch để lập kế hoạch sát hạch và cấp GPLX Có thể xử dụngchương trình để:
Tiến hành cập nhật hồ sơ thí sinh mới
Cập nhật kết quả thi cuối khoá
Xem, in danh sách học viên tốt nghiệp và tham dự sát hạch cấpGPLX
Chuyển các học viên không tốt nghiệp trong khoá để tham dự kỳthi khoá sau
Thêm, sửa, xóa các thông tin về học viên
1 Yêu cầu về bài toán
Hệ thống quản lý học viên học lái xe tại Trung tâm Hoàng Phương hoạtđộng phải đáp ứng được các chức năng sau:
Trang 202 Nhiệm vụ cơ bản của bài toán
Bài toán quản lý học viên tại Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phươngbao gồm các nhiệm vụ sau:
+ Các thông tin đầu vào:
- Các thống kê báo cáo
3 Nhu cầu và ý nghĩa việc tin học hóa bài toán
Trong thời đại hiện nay, cuộc cách mạng Công nghệ thông tin đangdiễn ra mạnh mẽ và đều khắp mọi nơi Việc ứng dụng tin học trên nhiều lĩnhvực khác nhau ngày càng trở nên phổ biến và rộng rãi, khi công tác quản lýđào tạo lái xe chưa được tin học hóa thì công việc lưu trữ và tìm kiếm thôngtin bất kỳ mất rất nhiều thơi gian Hơn thế nữa, khi khối lượng thông tin cànglớn, để giải quyết công việc này được chính xác và kịp thời thì nhân sự cho bộmáy quản lý đào tạo lái xe phải nhiều, như vậy thực sự không hiệu quả trong
Trang 21một thời đại nền Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới.Trong bối cảnh ấy, việc tin học hóa hệ thống quản lý đào tạo lái xe là điều tấtyếu, nó là một phần rất nhỏ trong toàn cảnh tin học hóa hành chính của ngànhGiao thông Vận tải, nó góp phần không những vào việc quản lý thật chặt chẽviệc đào tạo lái xe mà còn cải cách một bộ máy, một lề lối làm viêc, xây dựngmột quy trình mới nhờ công nghệ hiện đại
Trang 22CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT
TRIỂN
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Các khái niệm cơ bản
- Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhausao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng làtách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùngkhác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và chia
Trang 23- Các phép toán tối thiểu:
* Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổitrạng thái cơ sở dữ liệu
* Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu
* Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu
* Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu
2 Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn
- Một thuộc tính gọi là phụ thuộc vào các thuộc tính khác khi giá trị củathuộc tính này phụ thuộc vào giá trị của thuộc tính kia Sự phụ thuộc này cóthể là gián tiếp hay trực tiếp
- Một quan hệ bao giờ cũng có một nhóm thuộc tính mà giá trị củachúng qui định giá trị của các thuộc tính khác, nhóm thuộc tính đó gọi làkhoá
- Với một quan hệ tuỳ vào các phụ thuộc của các thuộc tính vào khoá cótrong đó mà ta phân chia các quan hệ đó thành các dạng chuẩn khác nhau Cácdạng chuẩn cơ bản:
* Dạng chuẩn 1: Một lược đồ quan hệ R được gọi là dạng chuẩn thứnhất khi và chỉ khi toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trịnguyên tố, tức là các giá trị đơn
* Dạng chuẩn 2: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn hai nếu nó ở dạngchuẩn một và nếu mỗi thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủvào khoá chính, không phụ thuôc hàm vào một phần của khoá
* Dạng chuẩn 3: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn ba nếu nó ở dạngchuẩn hai và mỗi thuộc tính không khoá của R không phụ thuộc hàm bắc cầu
Trang 24vào khoá chính Hay nói cách khác, các thuộc tính không khoá không phụthuộc hàm vào bất kỳ phần tử không phải khoá nào.
Các dữ liệu lưu trữ dưới dạng chuẩn 3 tránh được hiện tượng dư thừa
dữ liệu, tạo cho dữ liệu có tính độc lập cao Các quan hệ nếu chưa ở dạngchuẩn 3 sẽ được phân rã thành các quan hệ nhỏ hơn có dạng chuẩn 3
3 Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn
Để có thể tìm kiếm thông tin nhanh theo một tiêu chuẩn nào đó chúng
ta tạo ra các thông tin chỉ dẫn theo tiêu chuẩn đó Các thông tin chỉ dẫn là cácthông tin giúp ta tìm kiếm dữ liệu nhanh Các thông tin này gọi là khoá chỉdẫn Khoá chỉ dẫn có thể là 1 trường hoặc nhiều trường trong trường hợp nàyphải chỉ ra thứ tự Với cách tạo ra khoá theo tiêu chuẩn nào đó ta có thể tìmkiếm dữ liệu nhanh theo tiêu chuẩn đó
4 Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ
- Cho một lược đồ dữ liệu dễ sử dụng, mô hình đơn giản, người dùngkhông cần biết cấu trúc vật lý của dữ liệu Tiện lợi cho người dùng cuốikhông chuyên tin học
- Tăng cường tính độc lập của dữ liệu, đặc biệt là độc lập vật lý
- Cho một khả năng có một ngôn ngữ thao tác bậc cao
- Tối ưu việc tìm kiếm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, hệ quản trị tự tìm cáchtruy nhập
- Cải thiện nâng cao toàn vẹn dữ liệu và bảo mật dữ liệu
- Có thể phục vụ cho nhiều chương trình ứng dụng
- Có cơ sở toán học phong phú chắc chắn:
* Lý thuyết quan hệ
Trang 25* Dạng chuẩn có độ bền vững và đầy đủ thông tin
II CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
1.1 Tổng quan
1.1.1 Giới thiệu về Visual Basic
Vài năm trước đây, khi Microsoft giới thiệu Visual Basic 1.0 Bill Gates, chủ tịch hãng đã mô tả Visual Basic như một “kỳ công mới tuyệt vời” và “sẽ thay đổi đáng kể cảm nhận và cách dùng Microsoft Windows” Còn Stewart Alsop thì khẳng định “Visual Basic là môi trường lập trình hoàn hảo của
những năm 1990”
Thật vậy, với Visual Basic, Microsoft đã thiết lập một tiêu chuẩn mới trong lĩnh vực phát triển công cụ tạo ứng dụng (program development
languages) Càng ngày Visual Basic càng chứng tỏ là một trong những công
cụ lập trình thoải mái và cơ động nhất trên Windows Visual Basic đưa ra
phương pháp lập trình mới, nâng cao tốc độ lập trình so với các phương pháplập trình truyền thống cũ như Pascal, C/C++, … đồng thời cung cấp sẵn các
công cụ trợ giúp lập trình dễ sử dụng Visual Basic có thể kết hợp với C++ tạo
ra các đối tượng VBX có thể dùng trong cả môi trường Visual Basic cũng như
trong C++
Giao diện lập trình của Visual Basic là trực quan (visual) làm cho người
sử dụng dễ tiếp cận, kết quả từng công đoạn cũng như toàn bộ hệ thống có thểkiểm chứng từng bước và được hỗ trợ nhiều trong quá trình lập trình Ngườilập trình có thể dùng các đối tượng của nó, cài đặt cơ chế kết nhúng đối tượngOLE, lập trình Active X, lập trình quản lý cơ sở dữ liệu mới như cơ sở dữ liệu
mở ODBC hay truy xuất các đối tượng dữ liệu DAO, dùng các hàm trong thưviện liên kết động DLL thật dễ dàng…
Trang 26Một trong những đặc tính nổi bật của Visual Basci là hỗ trợ (support) cho Visual Basic for Application (VBA) VBA được dùng trong Microsoft
Excel, Microsoft Project, Microsoft Access để viết các macro điều khiển.
VBA được dùng cho các version của Microsoft Excel trước đó, và sau này ngôn ngữ tương tự dùng cho Visual Basic 4.0, 5.0, 6.0 cũng được dùng trong
các phiên bản mới nhất của Microsoft Office 6.0, ’95, ’97 Điều đó có nghĩa
rằng, khi ta học một câu lệnh trong Visual Basic, Excel, Word, Project hay
Lotus Notes thì ta vẫn có thể dễ dàng chuyển đổi nó một cách linh động từ
môi trường này sang môi trường khác mà chỉ cần điều chỉnh đoạn code chút
ít Nhưng dù gì đi nữa đối với người lập trình thì học cách viết chương trìnhtrong Visual Basic trước tiên là cách tốt nhất
Mặc dù các version của Visual Basic không ngừng được nâng cấp, hiện
thời bây giờ là version 6.0 có trong bộ Visual Studio 98, nhưng ở mỗi version
mới của Visual Basic, thì Microsoft vẫn luôn luôn trung thành với phương
châm của họ là luôn nâng cao tốc độ lập trình và hỗ trợ nhiều tiện ích
1.1.2 Các tính năng mới hỗ trợ cho Visual Basic qua từng phiên bản
Lúc đầu, thật sai lầm khi nghĩ rằng trong mỗi version mới của Visual
Basic, Microsoft chỉ thêm vào một số tính năng mới cho dễ dàng làm việc hơn
thôi, không phải như vậy
Ví dụ, khi nâng cấp từ version 3.0 lên version 4.0 Visual Basic 4.0 được
xây dựng lại từ từng nhóm nhỏ (ground up) Nó cung cấp cho ta một loạt cácđặc tính mới và cải tiến hầu hết các đặc tính cũ và không những thay đổi giaodiện mà còn thay đổi cả phương pháp lập trình như:
- Khả năng 32- bit Visual Basic 4.0 cho phép người lập trình dễ dàng tạo các
chương trình 32- biet cho Windows 9x và Windows NT, mặc dù người lập trình vẫn có thể chọn lựa để tạo và làm việc trong môi trường Windows 3.x
16-bit Với ưu điểm này, thì những hạn chế về bộ nhớ (memory) khi ta làm
Trang 27việc với các kiểu dữ liệu như : array, string, object… đã được giảm bớt rấtnhiều.
- Môi trường phát triển có thể mở rộng được Người lập trình có thể dùng
chính Visual Basic để tạo add-ins cho môi trường phát triển Visual Basic
- Môi trường soạn thảo dễ dàng hơn.
- OLE Automation Với OLE Automation, Visual Basic cho phép người lập
trình tương tác với các đối tượng OLE do các ứng dụng khác cài vào hoàn
toàn bằng việc lập trình, thể hiện tính cơ động cao của Visual Basic Kỹ thuật
OLE Automation rất hữu ích trong việc truy cập các đối tượng như: kiểm tra
lỗi chính tả (spell checking), đếm số lượng từ (word counting) trong
Microsotft Word, cũng như việc vay mượn một số hàm toàn học cao cấp của Microsoft Excel.
- Object Application Visual Basic 4.0 cho phép nguời lập trình tạo các Object
Application là các ứng dụng mà từ đó ta có thể đặt các đối tượng của chúngvào các ứng dụng khác để sử dụng Các đối tượng này có thể được sử dụng
bởi các ứng dụng khác của Visual Basic hay Visual C++.
- Các đối tượng và tiện ích Object Browser có sẵn trong môi trường phát triển
nhằm giúp người lập trình không bị bó buộc trong môi trường Visual Basic
mà có thể tìm kiếm các đối tượng mà ứng dụng có thể dùng được trong hệ
thống máy tính như : một spreadsheet object của Microsoft Excel, hay
document object của Ms Word
- Class Module (.CLS) Cho phép tạo và định nghĩa một đối tượng với đầy đủ
các properties và các methods, sau đó ta có thể khai báo một hay nhiềuinstance của đối tượng đó, và khi thực thi ứng dụng, đối tượng có thể đượcxoá khỏi bộ nhớ máy tình khi nào ứng dụng không cần đến
- Collection Các đối tượng thường được nhóm lại thành các Collection.
Trang 28Visual Basic cho phép người lập trình tạo các tập đối tượng cho riêng mình.
- Bộ biên dịch mã bẩm sinh, có lẽ đây là một trong những tính năng quan
trọng nhất, tính năng này biên dịch các chương trình thành các tập tinh thihành thực sự đã được công nhận là nhanh gấp 20 lần so với mã –P trong phiênbản 4.0 Bộ biên dịch mới này đưa ra nhiều tùy chọn
Optimize for Fast Code
Optimize for Small Code
No Optimization
Favor Pentium Pro
Create Symbolic Debug Info
Assume No Aliasing
Remove Array Bounds Checks
Remove Integer Overflow Checks
Remove Floating Point Error Checks
Allow Unrounded Floating Point Operations
Remove Safe Pentium FDIV Checks
- Tool Information Models (TIM- Mô hình thông tin công cụ) dùng để quản lý
các mô hình thành phần TIM là một mô hình đối tượng mà người lập trình có
thể viết cho một hay nhiều công cụ phần mềm Nó chứa bất kỳ hay tất cả
thành phần phần mềm chính như các properties, methods, event, collection,
interface, và class TIM còn mô tả mối quan hệ giữa các đối tượng này.
1.2 ActiveX, Mô hình xử lý tập tin FSO
Nền móng cho sự thành công của Visual Basic chính là các điều khiểnmạnh, dùng lại được, dễ dàng kết nối với mã Từ các phiên bản 4.0 trở về
trước Visual Basic không thể tạo ra các control được Các lập trình viên
Visual Basic phải cậy nhờ vào các lập trình viên C++ để tạo ra các thành phần
của các control để hình thành nên các control Ta cũng dễ dàng nhận biết các
control này là VBX trong các phiên bản Visual Basic 1.0, 2.0, 3.0 Ở phiên
Trang 29bản 4.0 ta có các OCX, chúng là các thành phần mới dựa trên OLE và chínhbản thân nó cũng là kiến trúc mở Cho đến phiên bản 5.0 Microsoft đã tung ramột kiến trúc rất mở và họ đã đặt nó trên cơ sở hầu hết các sản phẩm của họ,chuẩn mới này có tên là ActiveX cho phép Visual Basic 5.0 có thể xây dựngcác điều khiển dùng lại được Các điều khiển này được dùng trong :
- Các thành phần của Microsoft Office ‘ 97
- Các trình duyệt Web : Internet Explorer 3.0 for Windows 95/Windows NT trở lên, Netscape Navigator for Windows 9x/NT
- Các chương trình dùng cho ActiveX
Vậy ActiveX là gì ?
ActiveX là một công nghệ dựa trên OLE và COM ActiveX thay thếcho các kiến trúc VBX và OLE Control, nó bao gồm mọi vấn đề của các côngnghệ này và còn có thêm nhiều tính năng mới Là sản phẩm của Microsoft
cho phép tạo ra những chương trình nhỏ, gọi là các thành phần( component)
và các điều khiển (control) để có thể thêm vào những chương trình lớn Đó có thể là các chương trình độc lập(Standalone program) hay các chương trình
chạy trên Internet Ta có thể dùng Visual Basic để tự tạo các điều khiểnActiveX
Mô hình FSO?
Cung cấp cho ứng dụng khả năng tạo, thay đổi, di chuyển, xóa các thưmục, dò tìm xem chúng có tồn tại hay không, nếu có thì ở đâu Nó cũng chophép lấy các thông tin về thư mục như tên, ngày tháng tạo, ngày sửa đổi gầnnhất v.v…
Visual Basic cho phép thao tác trên ổ đĩa, thư mục theo 2 cách : dùnglối cổ điển như lệnh Open, Write#,… hoặc dùng bộ công cụ mới –“ Mô hìnhđối tượng tập tin ”(FSO – File System Object model)
Trang 30Mô hình này chứa các đối tượng sau
Đối tượng Giải thích
Drive Cho phép thu thập thông tin về ổ đĩa (hay CD-ROM,
RAM, )như dung lượng, tên chi sẻ ,…
Folder Cho phép tạo, xóa, di chuyển thư mục hay thu thập các
thông tin hệ thống như tên thư mục, đường dẫn…Files Cho phép tạo, xoá, di chuyển tập tin hay thu thập các
thông tin hệ thống như tên tập tin, đường dẫn …FileSystemObject Các thuộc tính và phương thức cho phép tạo, xoá, thu
thập thông tin về ổ đĩa, thư mục, tập tin
TextStream Cho phép đọc và ghi tập tin văn bản
Tạo đối tượng FileSystemObject
Tạo bằng 2 cách :
Khai báo :
Dim fso as New FileSystemObject
Dùng phương thức CreateObject :
Set fso = CreateObject (“ Scripting.FileSystemObject”)
Cách 1 chỉ làm việc trong Visual Basic , cách 2 áp dụng với Visual Basic
và VBScript
Sử dụng phương thức của FileSystemObject
Nếu muốn tạo một đối tượng mới, ta có thể dùng CreateFolder hayCreateTextFile ( FSO không hỗ trợ tạo hay xóa ổ đĩa) Nếu muốn xóa đốitượng dùng DeleteFile hay DeleteFolder Tương tự, ta có thể di chuyển haysao chép tập tin / thư mục.Có một số phương thức trùng Ví dụ : dùngCopyFile của đối tượng FSO cũng tương tự như Copy của đối tượng File
Trang 31 Truy cập ổ đĩa, tập tin, thư mục hiện hành
Dùng GetDrive, GetFolder, GetFile Ví dụ :
Dim fso as New FileSystemObject , fol as Folder
Set fol = fso.GetFolder(“C:\ MyTest”)
Msgbox “Folder name is ”, & fol.Name
1.3 Hàm và thủ tục
Chia nhỏ chương trình thành nhiều phần logic, giúp gỡ rối dẽ dàng
Thủ tục có thể được sử dụng lại trong một ứng dụng khác
Các loại thủ tục :
a Thủ tục con không trả về giá trị :
[Private][Public][Static] Sub <Tên thủ tục > (tham số)
1.4 Các bước thiết kế một ứng dụng Visual Basic
Xây dựng các cửa sổ mà người dùng sẽ thấy
Quyết định những sự kiện mà các điều khiển trên cửa sổ sẽ nhận ra
Viết các thủ tục sự kiện cho các sự kiện đó ( các thủ tục con khiến chocác thủ tục sự kiện đó làm việc )
1.5 Các nội dung diễn ra khi ứng dụng đang chạy
Visual Basic giám sát các cửa sổ và các điểu khiển trong từng cửa sổcho tất cả mọi sự kiện mà từng điều khiển có thể nhận ra ( các chuyển độngchuột, các thao tác nhắp lên chuột, di chuyển, các gõ phím …)
Trang 32 Khi Visual Basic phát hiện một sự kiện, nếu không có một đáp ứng tạosẵn cho sự kiện đó, Visual Basic sẽ xem xet ứng dụng để kiểm tra người dùng
đã viết thủ tục cho sự kiện đó hay chưa
Nếu đã viết rồi, Visual Basic sẽ thi hành và hình thành nên thủ tục sựkiện đó và quay trở lại bước đầu tiên
Nếu chưa viết thủ tục sự kiện, Visual Basic sẽ chờ sự kiện tiếp rồiquay về bước đầu tiên
Các bước này quay vòng cho đến khi ứng dụng kết thúc
2 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và SQL SERVER 2000
2.1 Khái niệm cơ bản về các loại cơ sở dữ liệu
Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ thống các chương trình hỗ trợ cáctác vụ quản lý, khai thác dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
SQLserver là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS)hay còn được gọi là Relational Database Mannagement system Cơ sở dữ liệuquan hệ la cơ sở dữ liệu mà dữ liệu bên trong nó được tổ chức thành các bảng.Các bảng được tổ chức bằng cách nhóm dữ liệu theo cùng chủ đề và có chứacác cột và các hàng thông tin Sau đó các bảng này được liên kết vơi nhau bởi
bộ Database Engine khi có yêu cầu cơ sở dữ liệu quan hệ là một trong những
mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng nhất hiện nay
2.2 Giới thiệu chung về SQL SERVER 2000
SQL (Structured Query Language ) là ngôn ngữ dùng để truy vấn chophép lấy thông tin về từ các bảng dữ liệu
SQL Server 2000 tối ưu hơn nhiều so với cơ sở dữ liệu quan hệ Chúngphát triển để sử dụng trên nhiều ấn bản như CE, Personal, Déktop Engine,standand…
Trang 33SQL Server 2000 hỗ trợ kiểm tra khóa chính, phụ thuộc tồn tại, miềngiá trị,… của dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ.
SQL Server 2000 hỗ trợ khám phá mạnh cho cơ sở dữ liệu đa truy cập.tức cơ sở dữ liệu mạng
Những thành phần chính trong SQL Server 2000 bao gồm:
sẽ tìm thấy các dịch vụ trong hệ thốngnhư SQL Server Agent, SQL ServerPròilor… Và một số công cụ khác
DesktopEnginepersonalstandardDesktopEnterprise
Full-text
sarch
Đây là phần tự chọn trong lúc cài đặt,nếu bạn muốn chức năng tìm kiếm thìnên chọn hệ thống này vì chúng không
là phần mặc nhiên Full-text Sarch cungcấp chức năng tìm kiếm từ rất mạnh, nếu
sử dụng internet để tìm kiếm thì đây làmột giải pháp tuyệt vời Nếu ban muốntìm kiếm một chuỗi con trong một đoạnvăn bản thì đây là một công cụ thíchhợp
PersonalStandardDeveloperenterprise
English
Query
English Query cho phép người sử dụngkhông có kỹ thuật về SQL Server, bằngcách đặt câu hỏi bằng chuỗi English sau
PersonalStandard
Trang 34đó được dịch ra Query mà có thể thựcthi trên SQL Server Nhưng công cụ nàyđược cài đặt tách biệt SQL Server
DeveloperEnterprise
Analysis
Services
phần này không bao gồm mặc địnhtrong phần cài đặt, chúng là dạng sảnphẩm tự chọn, và là công cụ phân tíchOLAP (Online Analytical Proces), sửdụng cho cơ sở dữ liệu lớn
PersonalStandandDeveloperEnterprise
Replicatio
n
những phiên bản có OLAP đầy đủ chứcnăng là Enterprise và Developer, nhưngtrong ấn bản Personal cung có một sốchức năng chính của OLAP chức năngnày cho phép tái tạo một bản sao đếnSQL Server khác, hệ thống này thườngdùng cho các hệ thống server từ xa haytrong network, nhằm để làm giảm traođổi dữ liệu giữa các SQL Server vớinhau
DesktopEngine Personal StandardDeveloperenterprise
sở dữ liệu khác với nhau, đây là nhữnggiải pháp lập trình trên Visual Basic
DesktopEngine PresonalstandardDeveloperEnterprice
Trang 35Symmetric Multiprocessing (SMP):
Dịch vụ này được hỗ trợ trong SQL Server 2000, dịch vụ này phân phốicông việc xử lý trên hệ thống có nhiều bộ vi xử lý để làm cân bằng tiến trìnhtrên mỗi CPU
Clustering support: chỉ có trong ấn bản Enterprise và Developer,Clustering cho phép hệ thống cân bằng khi có một Server bị dừng thì những
hệ thống khác sẽ tiếp nhận và xử lý hiện tại chỉ thực hiện chức năng này trênhai server đó là Windows 2000 Enterprise và Windows 2000 Datacenter
2.2.1 Các thành phần của SQL Server 2000
RDBMS cũng như SQL Server 2000 chứa đựng nhiều đối tượng baogồm:
Da tabase: Cơ sở dữ liệu SQL Server
Tập tin log: tập tin lưu trữ những chuyển tác của SQL
Tables: Bảng dữ liệu
Filegroiups: Tập tin nhóm
Diagrams: Cơ sở quan hệ
Views: Khung nhìn Số liệu dựa trên bảng
Stored Procedure: Thủ tục và hàm nội
Users: Người sử dụng cơ sở dữ liệuRoles: các quy định và vai trò của SQL Server
Rules: Các giá trị mặc nhiên
Full-text catalogs: Tập phân loại dữ liệu text
User-defined data types: Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa
Trang 362.2.2 Đối tượng cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là đối tượng có ảnh hưởng cao nhất khi bạn làm việc vớiSQL Server, tuy nhiên những đối tượng con của cơ sở dữ liệu mới là thànhphần cơ sở dữ liệu
Bản thân SQL Server là một cơ sở dữ liệu, chúng bao gồm các đốitượng như: Database, table, View, stored procedure nêu trên cùng một số cơ
sở dữ liệu khác
Cơ sở dữ liệu SQL Server là một cơ sở dữ liệu đa người dùng, với mỗiserver bạn chỉ có một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nếu muốn có nhiều hệ quản trị
cơ sở dữ liệu bạn cần có nhiều server
Khi cài đặt xong bạn có 6 cơ sở dữ liệu mặc định
Tập tin chuyển tác log
Master: Đây là cơ sở dữ liệu chính để chạy SQL Server Cơ sở dữ
liệu này chứa một con trỏ chỉ đến file dữ liệu cơ sở về các cơ sở dữ liệu vàđược cài đặt trên hệ thống, cũng như thông tin dịch vụ chính Các thông tindịch vụ bao gổm các mục như các thông báo lỗi hệ thống, các thông tin đượccập nhật vào, các thủ tục được lưu trữ của hệ thống, và các máy chủ được kếtnối hay liên kết cơ sở dữ liệu Master chỉ có thể truy cập lại khi gặp tìnhhuống tai hoạ nhờ các kỹ thuật đặc biệt