Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đặc điểm của trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi và vai trò của âm nhạc đối với trẻ tự kỷ, thực trạng việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, từ đó, đề xuất một số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi, nhằm khắc phục những khiếm khuyết về ngôn ngữ, khả năng giao tiếp, mức độ tập trung của trẻ tự kỷ tại Hải Phòng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THẢO VÂN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO TRẺ TỰ KỶ TỪ ĐẾN TUỔI, TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỊA NHẬP HẢI PHỊNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, bệnh tự kỷ (Autism Spectrum Disorder) trở thành mối quan tâm, lo ngại chung tồn xã hội khơng chứng bệnh lạ gặp Theo thống kê ngành giáo dục Hà Nội: “tự kỷ khuyết tật có tỷ lệ cao trường học, trẻ tự kỷ chiếm 30% số trẻ mắc khuyết tật học đường” [2; tr.15], số chưa nói lên hết thực trạng cịn nhiều trẻ tự kỷ đến trường đến tuổi học Tất trẻ em không phân biệt dân tộc tầng lớp xã hội mắc tự kỷ Sự gia tăng trẻ tự kỷ đặt yêu cầu cấp bách nhà giáo dục, người làm công tác chuyên môn cần tìm phương pháp hiệu để giúp trẻ tự kỷ hịa nhập với cộng đồng Trẻ tự kỷ đối tượng có rối loạn giác quan Chính rối loạn khiến trẻ trở nên giao tiếp mắt, quan tâm đến câu nói, kêu gọi bố mẹ Trẻ có rối loạn vị giác, đưa đến khó khăn việc ăn uống, có khó khăn thăng khiến trẻ trở nên vụng hay có cử kỳ dị Trẻ thiếu cảm nhận thân khiến trẻ dễ nóng, sợ hãi khó ngủ Trong trị chơi lại giúp cho việc điều chỉnh hệ thống cảm giác giúp trẻ cảm nhận cảm giác thuộc giới xung quanh Các trò chơi cải thiện kỹ vận động trẻ trẻ chơi sân chơi với trẻ khác Các trị chơi nhằm kích thích số quan cảm giác trẻ, đồng thời bớt nhạy cảm số quan cảm giác khác Trong phương pháp giáo dục cho trẻ tự kỷ giáo dục âm nhạc phương pháp can thiệp có ảnh hưởng tích cực đến trẻ tự kỷ Âm nhạc phương tiện phù hợp kích thích giác quan trẻ, từ phần cải thiện, khắc phục kỹ khiếm khuyết trẻ Mặc khác, trẻ chưa sẵn sàng tiếp xúc với giới xung quanh, âm nhạc có tác động tích cực đến giới nội tâm trẻ, dẫn dắt trẻ đến giới cảm xúc, tình cảm mà điều gây khó khăn với trẻ tự kỷ, dần đưa trẻ khỏi giới riêng để sẵn sàng hòa nhập giao tiếp với giới bên Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nói tác dụng âm nhạc trẻ tự kỷ Giáo dục âm nhạc chứng minh hiệu to lớn, khắc phục cải thiện kỹ trẻ tự kỷ Ở Việt Nam, gia đình có mắc tự kỷ bắt đầu có xu hướng cho tiếp xúc với âm nhạc qua việc cho nghe nhạc, học đàn, học hát Một số trung tâm giáo dục chuyên biệt bước đưa âm nhạc vào chương trình giáo dục trẻ tự kỷ, trung tâm trang bị nhạc cụ như: đàn organ, chuông nhỏ, xúc xắc, trống, sticker gỗ Điển hình Hải Phịng có Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng đơn vị tiên phong nước thực mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; quan tham mưu cho Sở Giáo dục - Đào tạo công tác giáo dục hòa nhập Tuy nhiên, giáo viên biết tầm quan trọng giáo dục âm nhạc với trẻ tự kỷ chưa đào tạo âm nhạc nên việc sử dụng nhạc cụ với giáo viên gặp nhiều khó khăn Chính lí trên, đồng thời giáo viên âm nhạc với mong muốn góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc với trẻ tự kỷ, mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng” Lịch sử nghiên cứu Trên giới Việt Nam có nhiều tài liệu nghiên cứu trẻ tự kỷ hay nghiên cứu vấn đề âm nhạc với trẻ tự kỷ như: Trần Thị Thùy (2014), Giáo dục âm nhạc cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ đến tuổi Hà Nội, thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, đưa số biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 4-6 tuổi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Trung Quỳnh Hoa, Dạy cảm thụ âm nhạc cho trẻ khuyết tật trung tâm phục hồi chức trẻ khuyết tật Thụy An - Ba Vì - Hà Nội, thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương, đưa số giải pháp dạy cảm thụ âm nhạc cho trẻ khuyết tật nhằm góp phần khắc phục khiếm khuyết trẻ khuyết tật, giúp em hòa nhập với giới xung quanh Phạm Thị Huệ, Biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi, thạc sĩ ngành Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, đưa số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Nguyễn Nữ Tâm An (2013), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ đầu cấp tiểu học, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, cơng trình nghiên cứu biện pháp dạy học đọc hiểu trẻ tự kỷ cấp tiểu học, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tự kỷ cấp tiểu học Nguyễn Văn Thọ (2010), Liệu pháp âm nhạc ứng dụng liệu pháp tâm lý – âm nhạc điều trị cho trẻ tự kỷ, Nxb Y học, cơng trình can thiệp, trị liệu chủ yếu cho trẻ tự kỷ phổ biến giáo dục phát triển cho trẻ, cơng trình âm nhạc kích thích hấp dẫn, lơi trẻ tự kỷ cách đặc biệt, âm nhạc nghiên cứu ứng dụng điều trị hiệu cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức Chăm sóc Giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, cho thấy vấn đề giáo dục cho trẻ tự kỷ quan tâm lựa chọn quy trình chuẩn đánh giá, dạy trị liệu cho trẻ tự kỷ Vì vậy, có quy trình chuẩn đánh giá, dạy trị liệu cho trẻ tự kỷ hiệu dạy học nâng cao, qua tạo niềm tin cho bậc phụ huynh có mắc hội chứng tự kỷ vào biện pháp giáo dục Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Chăm sóc trẻ em (2011), Những điều cần biết chẩn đoán đánh giá hội chứng tự kỷ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Từ nghiên cứu Hỗ trợ kiến thức Chăm sóc Giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, tác giả đưa chẩn đoán đánh giá hội chứng tự kỷ nhằm đáp ứng nhu cầu chương trình chuẩn đánh giá, dạy điều trị cho trẻ tự kỷ, góp phần mang lại nhiều kết tốt việc giáo dục trẻ tự kỷ Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, đưa vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục trẻ tự kỷ Tìm hiểu chứng bệnh tự kỷ biện pháp điều trị, Bùi Thu Lan (2010), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, đưa biểu bệnh tự kỷ số biện pháp điều trị mang lại hiệu cao điều trị cho trẻ tự kỷ Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu trị chơi như: Vũ Thị Thanh Nhiều (2014), Thiết kế trò chơi nhận biết ký hiệu âm nhạc cho trẻ khiếu trường mầm non thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương Thu Hiền - Nguyễn Cẩm Bích (2007), Trị chơi âm nhạc cho trẻ từ - tuổi theo hướng tích hợp chủ đề, Nxb Giáo dục Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ đến tuổi, luận án tiến sĩ giáo dục Dựa kết trình sưu tầm tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu về: Sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kể tài liệu thiết thực giúp ích cho q trình viết luận văn thân tơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu lý luận đặc điểm trẻ tự kỷ từ đến tuổi vai trò âm nhạc trẻ tự kỷ, thực trạng việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Hải Phịng, từ đó, đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi, nhằm khắc phục khiếm khuyết ngôn ngữ, khả giao tiếp, mức độ tập trung trẻ tự kỷ Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đặc điểm trẻ tự kỷ vai trò âm nhạc trẻ tự kỷ - Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng - Biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi thực nghiệm trị chơi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, cách thức trò chơi âm nhạc để giáo dục cho trẻ tự kỷ - Đề tài nghiên cứu phạm vi: trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng - Thời gian: Luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu hoạt động giáo dục Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng thành lập từ năm 2015 đến (2019) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích: Luận văn tập hợp tư liệu (sách, chương trình, giảng, viết, đề tài, luận văn, luận án…) nhằm khái quát hóa sở lý luận soi chiếu thực tiễn vấn đề dạy học âm nhạc thơng qua trị chơi cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi - Phương pháp điền dã: Việc đến số trung tâm giáo dục trẻ tự kỷ việc làm cần thiết luận văn, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng điều tiên để học viên chứng kiến hoạt động giáo dục cho trẻ từ - tuổi nơi đây, đồng thời ghi chép, vấn, điều tra, quay phim, chụp ảnh để lấy tư liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn thực tiễn khách quan - Phương pháp thực nghiệm luận văn thực để kiểm chứng số biện pháp đưa luận có hiệu hay khơng, từ đưa kết nhận định luận văn khả thi Những đóng góp luận văn Luận văn đưa số biện pháp sử dụng trị chơi mơn Âm nhạc Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phịng nhằm góp phần giáo dục cho trẻ từ - tuổi nơi tiếp cận kiến thức âm nhạc vừa sức, hiệu để phát triển thể lực, trí tuệ, ngơn ngữ, giao tiếp đặc biệt cảm thụ âm nhạc tốt Hy vọng kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ làm tài liệu hữu ích cơng tác giáo dục trẻ tự kỷ số nơi có tương đồng đối tượng, chương trình, mơi trường giáo dục Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm 02 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Chương 2: Biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Dạy học Dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường, chủ yếu diễn theo trình định gọi q trình dạy học Đó q trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học gắn liền với mà học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển điều chỉnh hoạt động nhận thức điều khiển đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học 1.1.1.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học thống phương pháp dạy phương pháp học, logic nội dung dạy học logic tâm lý nhận thức cách thức hành động phương tiện dạy học Phương pháp dạy học nhằm thực mục tiêu dạy học, thống chức đào tạo giáo dục, chịu chi phối nội dung dạy học mục đích dạy học Cuối cùng, phương pháp dạy học hiệu phụ thuộc trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên 1.1.1.3 Trò chơi Trò chơi hoạt động thường dùng để giải trí đơi sử dụng phương tiện giáo dục giúp cho tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân thơng cảm Những đặc điểm trị chơi là: vui, độc lập (hạn chế địa điểm khoảng thời gian), may rủi, không sinh lợi (những người chơi khơng đạt tới lợi ích vật chất cụ thể) có luật chơi 1.1.1.4 Trị chơi âm nhạc Trò chơi âm nhạc hoạt động vui chơi bao gồm yếu tố chơi yếu tố âm nhạc mà âm nhạc yếu tố cấu thành trò chơi Trò chơi âm nhạc mang đến vui tươi, thoải mái cho học sinh, làm kích thích cảm xúc người học với âm nhạc đồng thời giúp giải nhiệm vụ, củng cố kiến thức kỹ thực hành âm nhạc 1.1.1.5 Khái niệm tự kỷ Tự kỷ tập hợp rối loạn phát triển lan tỏa mức độ khác từ nhẹ đến nặng, khởi phát sớm từ trẻ trước tuổi 11 + Vẽ nặn: Là hoạt động mang tính sáng tạo, dễ thực hiện, khơng q coi trọng tính sai sản phẩm Phát huy khả tự tưởng tượng trẻ + Âm nhạc: mục tiêu phương pháp âm nhạc trị liệu hướng đến giảm dần hành vi bất lợi, tăng cường khả ngôn ngữ, giao tiếp khả nâng cao xúc cảm, tình cảm 1.2 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng việc sử dụng trò chơi giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ 1.2.1 Khái quát chung Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng Địa điểm hoạt động trung tâm: Giai đoạn 1: Trung tâm đặt địa điểm (số 21 Lương Khánh Thiện, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 16 Lê Đại Hành, Hồng Bàng, Hải Phòng) Giai đoạn 2: Trung tâm mở rộng phát triển khu Dự án đầu tư xây dựng Phường Nam Hải, quận Hải An, Thành phố Hải Phịng, với qui mơ gần 2ha Cơ sở vật chất: Trung tâm đầu tư thiết kế cho hoạt động chun mơn gồm: Phịng Tư vấn giáo dục; Phòng Đánh giá phát triển; Phòng Y tế; Phòng Tiền học đường; Khu vực hoạt động tâm vận động; Khu vực hoạt động can thiệp cá nhân; Khu vực dạy học - giáo dục; Khu vệ sinh/góc học tập kỹ sinh hoạt; Khu sân vườn; Hệ thống trường mầm non hỗ trợ giáo dục hòa nhập Về Cơ cấu tổ chức Trung tâm: Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phịng gồm có Hội đồng TT ơng Trịnh Ngọc Toàn làm Chủ tịch Ban Giám đốc gồm 02 người (Giám đốc Phó Giám đốc) Các phịng ban gồm có đơn vị, là: Phịng Chuẩn đốn Đánh giá Phòng Can thiệp sớm - Trị liệu - Tư vấn Phòng Hỗ trợ giáo dục hòa nhập Phịng Hướng nghiệp Cơng tác xã hội Phịng Hành - quản trị Về Mục tiêu hoạt động trung tâm: Mục tiêu hoạt động trung tâm nhằm thúc đẩy giáo dục hòa nhập cộng đồng cho học sinh, trẻ nhỏ có hồn cảnh, sức khỏe đặc biệt khó khăn hoạt động hịa nhập cộng đồng; đảm bảo quyền chăm sóc, giáo dục có chất lượng cho trẻ, học sinh… có nhu cầu giáo dục đặc biệt phạm vi toàn thành phố 12 Hải Phòng Các nhiệm vụ Trung tâm: Tổ chức hoạt động chẩn đoán, đánh giá khả trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, sở tiến hành can thiệp sớm, trị liệu, phục hồi chức năng, giáo dục dạy học cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trung tâm Hỗ trợ sở giáo dục hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cơng tác giáo dục hịa nhập Tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí giáo dục; tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy chăm sóc trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Tư vấn, hỗ trợ cho cha mẹ thành viên liên quan chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Tổ chức hoạt động hướng nghiệp phối hợp dạy nghề cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Xây dựng nội dung sách, tài liệu dạy học lĩnh vực giáo dục đặc biệt; Thực công tác truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học lĩnh vực giáo dục hòa nhập cho cộng đồng 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ 1.2.2.1 Việc tổ chức hoạt động giáo dục Lớp can thiệp cá nhân: Trẻ học theo hình thức - trò (1 ca/ngày); Phù hợp với trẻ cần tác động tích cực vài lĩnh vực vài kỹ Nhóm lớp chuyên biệt: Mỗi lớp gồm 10 - 12 trẻ có nhu cầu đặc biệt, thời gian học từ thứ đến thứ Lớp phù hợp với trẻ cần hỗ trợ tích cực phần lớn thời gian nhiều hoạt động (các hoạt động nhận thức, giao tiếp, vận động, tự phục vụ ) Nhóm lớp hịa nhập: Trẻ học tập tham gia hoạt động với nhóm trẻ trường mầm non hệ thống trường hỗ trợ giáo dục hòa nhập Lớp tiền học đường: Nhóm lớp gồm - 10 trẻ ngồi dãy bàn theo hình thức tương tự lớp tiểu học; học nội dung lớp mẫu giáo lớn (làm quen với tốn, chữ cái…) chương trình đầu lớp (có điều chỉnh) 1.2.2.2 Việc xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ GV dựa vào kết đánh giá thức từ phía chuyên gia kết đánh giá từ GV sau - tuần trực tiếp làm quen, hoạt động với trẻ để làm hồ sơ cá nhân cho trẻ Hồ sơ cá nhân bao 13 gồm: kết đánh giá, kế hoạch giáo dục cá nhân, sổ theo dõi tiến sản phẩm kết giáo dục Kế hoạch giáo dục cá nhân xây dựng dựa thống gia đình trung tâm Trẻ tham gia học tập sinh hoạt theo kế hoạch giáo dục xây dựng khoa học phù hợp với điều kiện gia đình 1.2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học âm nhạc Trung tâm trang bị số loại nhạc cụ đơn giản như: Trống, chuông, đàn organ, Triangle, Sticks gỗ… cho thấy trung tâm quan tâm tới giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ 1.2.2.4 Khả tương tác với âm nhạc trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm tiếp nhận 30 trẻ tự kỷ từ đến tuổi số trẻ độ tuổi lớn hơn, trẻ mắc chứng tự kỷ từ bé Sau nghiên cứu kết đánh giá mức độ phát triển số bé trung tâm, tiến hành dạy thử lớp, qua việc cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc Kết phần lớn bé nhạy cảm với âm nhạc có khả tương tác với âm nhạc cao Để thuận lợi cho việc đánh giá khả tương tác với âm nhạc trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, dựa kết đánh giá mức độ phát triển chuyên gia trung tâm tiếp cần, khảo sát bé tiến hành dạy thử, qua việc tiếp xúc với bé qua số tiết sau lên kế hoạch giảng dạy cho bé, gồm bé Huỳnh Gia B (4 tuổi), bé Trang Kh (4 tuổi), bé Đặng Trung K (3 tuổi) bé Ngọc H (4 tuổi) 1.2.2.5 Việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ Trong dạy học môn chung: Trong điều tra phiếu 28 GV tham gia giảng dạy Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng cho thấy số thực trạng sau: Nhận thức GV tầm quan trọng giáo dục âm nhạc trẻ tự kỷ qua câu hỏi phiếu điều tra (PL 2.1; tr.98] cho thấy: Nhìn chung, GV trung tâm có nhận thức định tầm quan trọng giáo dục âm nhạc trẻ tự kỷ Hầu hết GV đồng ý trị liệu âm nhạc PP đem lại hiệu tích cực cho trẻ tự kỷ Trong dạy học âm nhạc: 14 Trung tâm có 28 GV trực tiếp tham gia cơng tác giáo dục trị liệu cho trẻ tự kỷ, đào tạo ngành giáo dục đặc biệt trường trung cấp, cao đẳng, đại học có kinh nghiệm công tác năm Hầu hết GV trung tâm chưa đào tạo PP giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ nên việc sử dụng âm nhạc để trị liệu cho trẻ tự kỷ mẻ GV trung tâm 1.2.3 Đánh giá 1.2.3.1 Thuận lợi Về nhận thức, đa số GV Trung tâm cho giáo dục âm nhạc PP đem lại hiệu cần thiết trẻ tự kỷ Chính nhận thức mong muốn học hỏi thêm âm nhạc PP giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ 100% giáo viên mong muốn tham gia lớp đào tạo âm nhạc hay vài chuyên đề giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ Về sở vật chất, Trung tâm có trang bị vật dụng, nhạc cụ để hỗ trợ GV cần tới việc sử dụng âm nhạc để giáo dục trẻ tự kỷ Ngoài ra, việc sử dụng âm nhạc vào giáo dục cho trẻ tự kỷ thuận lợi Các GV phụ huynh sử dụng hát, nhạc dễ dàng qua phương tiện điện tử điện thoại, máy tính… 1.2.3.2 Khó khăn Tài liệu biện pháp sử dụng âm nhạc cho trẻ tự kỷ cịn q Việc giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ cịn gặp nhiều khó khăn trẻ tự kỷ cần có PP giáo dục khác nhau, điều đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức âm nhạc hiểu biết định việc sử dụng âm nhạc với trẻ tự kỷ Phía gia đình khơng phải cha mẹ trẻ tự kỷ có hiểu biết tác dụng việc sử dụng âm nhạc nên việc sử dụng âm nhạc cho gia đình cịn nhiều hạn chế chí khơng có Việc sử dụng âm nhạc để giáo dục cho trẻ tự kỷ cần quan tâm trọng trường gia đình trẻ tự kỷ mong đem lại hiệu tốt cho trẻ Tiểu kết Trẻ tự kỷ đối tượng cần quan tâm cách đặc biệt gia đình xã hội Căn bệnh em mắc phải thiệt 15 thòi cho em cho gia đình Trẻ gặp nhiều khó khăn giao tiếp với với người với môi trường xung quanh Nếu trẻ khơng chăm sóc có biện pháp giáo dục cách khoa học trở nên gánh nặng gia đình xã hội Thực tế minh chứng giáo dục âm nhạc biện pháp đào tạo chữa trị có hiệu tốt cho trẻ tự kỷ Ở trẻ, âm nhạc sử dụng cách dựa đặc điểm đối tượng mang lại hiệu quả, giúp trẻ tăng cường khả giao tiếp, tương tác với môi trường xung quanh cải thiện hành vi trẻ Trẻ tự kỷ có khả đặc biệt âm nhạc Khi cho em điều trị âm nhạc, em giảm thiểu bệnh tình mình, đồng thời phát huy khả có sẵn tiềm ẩn em Khi làm điều đó, khơng bậc phụ huynh bớt gánh nặng mà cịn giúp em trở nên người có ích cho xã hội Chương BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO TRẺ TỰ KỶTỪ ĐẾN TUỔI 2.1 Những điều kiện cần thiết 2.1.1 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục âm nhạc với trẻ tự kỷ Mục tiêu: Đối với giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ, trò chơi âm nhạc không hoạt động bổ trợ nhằm gây hứng thú học tập cho trẻ mà trò chơi âm nhạc bốn nội dung giáo dục âm nhạc gồm: Dạy hát - nghe nhạc vận động - trò chơi âm nhạc sử dụng nhạc cụ Nhiệm vụ: Đối với trẻ tự kỷ, giáo dục GV cần tiến hành theo phương châm “Học mà chơi - chơi mà học” theo chương giáo dục đặc biệt Một học âm nhạc giáo viên cần xây dựng theo PP khác nhau, học chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động Nội dung: Nếu trọng tâm học hát, GV cần tập trung dạy cho trẻ nhớ giai điệu hát, nhớ lời hát “ê, a” theo giai điệu GV cần ý phần nghe hát phải kéo dài hơn, lặp lặp lại nhiều lần hát mẫu kèm theo nhạc cụ để biểu diễn hát 16 2.1.2 Xây dựng kế hoạch, nội dung, phương tiện cho trò chơi Xây dựng kế hoạch: Trò chơi âm nhạc hoạt động tổng hợp, bao gồm hoạt động nghe, ca hát, vận động tổ chức dạng trò chơi thu hút lôi trẻ, giúp tăng cường kỹ vận động tương tác trẻ Với trẻ mắc bệnh tự kỷ, trò chơi cần đơn giản hóa, ngắn gọn mức độ phù hợp Nội dung Phương pháp: Trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ phải mang ý nghĩa giáo dục Phương pháp sử dụng trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Khi thiết kế trò chơi mới, GV cần hướng tới mục đích giáo dục định, thơng qua phương pháp trị chơi học tập trẻ học gì, phát triển kỹ cho trẻ Quy trình thực trị chơi: + GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS + Chơi thử ( cần thiết) + HS tiến hành chơi + Đánh giá sau trò chơi + Thảo luận ý nghĩa giáo dục trị chơi 2.2 Hình thức tổ chức 2.2.1 Tổ chức cho trẻ chơi cá nhân Ở buổi học GV cần áp dụng hình thức trẻ Việc giáo dục âm nhạc qua trò chơi trẻ giúp GV hiểu trẻ nhiều hơn, GV xác định mức độ phát triển khả âm nhạc trẻ Nếu với trẻ bình thường lứa tuổi mầm non, giáo dục âm nhạc thường thực với tập thể lớp nhóm trẻ giáo dục cá nhân hình thức tổ chức chủ yếu trẻ tự kỷ 2.2.2 Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm Hình thức tổ chức chơi theo nhóm dựa hình thức giáo dục tập thể Hình thức dựa sở phân nhóm theo mức độ phát triển kỹ trẻ Điều cần đánh giá việc quan sát đánh giá GV giáo dục can thiệp cho trẻ Việc đánh giá trẻ cần cụ thể để có kết xác mức độ phát triển kỹ trẻ Mỗi trẻ tự kỷ có đặc điểm rối loạn khác nhau, vậy, việc phân nhóm trẻ có mực độ phát triển tương đồng cần đến quan sát có thời gian tiếp xúc với cá nhân để thực hiểu trẻ 17 2.3 Các biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc 2.3.1 Trò chơi rèn luyện kỹ nghe, hát tương tác với nhạc 2.3.1.1 Trò chơi rèn luyện kỹ nghe tương tác với nhạc Đối với trẻ tự kỷ việc lựa chọn hát hay nhạc cho trẻ nghe tương đối khó, nhiều trẻ tự kỷ bị nhạy cảm với âm Với hát đó, trẻ có biểu khác Nếu trẻ thích nghe nhạc, trẻ tỏ thích thú, lắc lư chuyển động theo giai điệu hát, trẻ thích tìm tịi khám phá vật phát âm thanh, biết dừng lại để cảm nhận, lắng nghe Nhưng số trẻ lại tỏ khó chịu, bịt tai lại chí đập đồ nghe hát Nên việc lựa chọn hát phụ thuộc vào tâm lý trẻ, có trẻ thích hát có trẻ lại thích hát khác 2.3.1.2 Trị chơi hoạt động dạy hát Ca hát phương thức tuyệt vời để phát triển ngôn ngữ trẻ Việc cố gắng bắt chước từ, câu hát giúp trẻ tự nói Hát có ý nghĩa việc giáo dục trẻ giúp trẻ nói tự tin dùng lời nói thân Hơn thế, hát cho trẻ kỹ luân phiên qua việc giáo viên hát trẻ bắt chước hát theo tự hát giáo viên dừng lại Hát mang ý nghĩa vô quan trọng việc kích thích phát triển ngữ âm cải thiện ngôn ngữ cho trẻ cách tự nhiên thơng qua hoạt động, trị chơi ca hát 2.3.2 Trò chơi dạy học lý thuyết âm nhạc 2.3.2.1 Trò chơi nhận biết nốt nhạc Cách thức dùng số dùng chữ Với cách sử dụng số, áp dụng sau cho trẻ nhận biết số ngón tay tương ứng với nốt nhạc Ở quy định, số tương ứng với nốt Đô, số tương ứng nốt Rê, số tương ứng nốt Mi, số tương ứng nốt Fa, số tương ứng nốt Sol Các số ngón tay phím đàn tương ứng với số Vì khả em khơng nhanh nhạy, nên GV cần cho em nhận biết nốt nhạc khuông nhạc Sau em ghi nhớ hết nốt nhạc tương ứng với số, GV cho em thực hành đàn 18 Cách thức dùng màu Với cách chơi này, thay dùng kí tự để giúp em nhận biết nốt nhạc, GV sử dụng màu vẽ để em nhận biết Đây cách chơi có hiệu việc giúp em cảm thấy hứng thú việc nhận biết nốt nhạc qua màu sắc Cách thức dùng thẻ Ở cách chơi này, GV đem lại hiệu cao cho em việc nhận biết hình thái nốt nhạc Để áp dụng, GV cần 19 chuẩn bị thẻ nhựa bìa, kích thước khoảng chừng tây tùy chọn, không nên nhỏ Một cách áp dụng khác cách thức dùng thẻ sử dụng hình ảnh Đây cách chơi đem lại hiệu cao tạo hứng thú lôi cho trẻ Với cách này, GV chuẩn bị thẻ có kích thước giống cách dùng thẻ GV kết hợp lúc nhiều cách thức chơi với Việc sử dụng cách tùy thuộc vào đối tượng trẻ tự kỷ khác Vì trẻ tự kỷ em có khả riêng sở thích riêng Trong trình dạy học GV cần linh hoạt PP để có kết tốt 2.3.2.2 Trị chơi nhận biết ký hiệu giá trị trường độ âm nhạc Cách thức dùng thẻ Với cách này, việc sử dụng thẻ để dạy học cho trẻ sử dụng hiệu Việc giúp trẻ nhận biết ký hiệu âm nhạc thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học flash card, trẻ dễ dàng bị lôi vào việc khám 20 thu hút ý trẻ, khiến việc học lý thuyết trở nên nhẹ nhàng hiệu nhiều Cách thức dùng màu Cũng giống việc sử dụng màu để nhận biết nốt nhạc, GV sử dụng cách để giúp trẻ nhận biết ký hiệu âm nhạc Việc sử dụng màu sắc cách hữu hiệu để trẻ nhận biết độ dài nốt GV cho trẻ tập tơ nốt tròn, nốt đen, nốt trắng tương ứng với trò chơi “cột đèn giao thông” Mỗi nốt màu cột đèn giao thông: màu xanh - nốt đen; màu vàng - nốt trắng; màu đỏ nốt tròn 2.3.3 Trò chơi nhận biết sử dụng nhạc cụ 2.3.3.1 Trị chơi nhận biết hình dáng, tính nhạc cụ Với trẻ tự kỷ, GV muốn trẻ sử dụng nhạc cụ cần làm cho trẻ tin tưởng loại nhạc cụ an tồn, khơng gây hại với trẻ trẻ sẵn sàng tiếp xúc sử dụng nhạc cụ Với số loại nhạc cụ nhỏ, GV vừa chơi vừa đưa nhạc cụ lại gần chạm tới trẻ để trẻ cảm nhận nhạc cụ khơng gây hại cho thân trẻ Trước dạy trẻ sử dụng nhạc cụ, GV cần chơi nhạc cụ lên để âm vang lên làm cho trẻ thích thú ngắm nghía, quan sát mong sử dụng nhạc cụ 2.3.3.2 Biện pháp dạy trẻ tự kỷ học đàn phím điện tử qua trị chơi Việc học đàn phím áp dụng trẻ yêu thích âm nhạc có khả âm nhạc Tuy nhiên, dạy đàn phím điện tử cho trẻ tự kỷ cần người GV kiên trì tình yêu thương trẻ Đối với số trẻ tự kỷ có khả âm nhạc, trẻ học đàn nhanh trẻ bình thường nhiều, trẻ có cảm nhận nhịp phách xác, nghe nhạc dạo tự bắt nhịp vào Trẻ tự kỷ học đàn phím theo trình tự ngược với bình thường Trẻ học đàn hát trước học nốt nhạc Việc dạy trẻ đánh hát trẻ biết kích thích ý hứng thú với đàn trẻ Khi trẻ có quan tâm đến đàn GV từ từ cho trẻ nhận biết nốt nhạc nhận biết phím đàn 21 2.4 Thực nghiệm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Với số biện pháp nêu trên, Luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhằm mục đích: Kiểm định tính khả thi đánh giá hiệu số giải pháp, thực nghiệm số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng 2.4.2 Nội dung thực nghiệm Học viên tiến hành thực nghiệm với nhóm trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phịng Nội dung thực áp dụng số trò chơi âm nhạc để dạy trẻ nghe tương tác với nhạc, dạy hát cho trẻ, dạy lý thuyết âm nhạc dạy trẻ sử dụng nhạc cụ 2.4.3 Phân loại trẻ trước thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhóm trẻ, nhóm gồm trẻ lựa chọn Nhóm trẻ có kỹ kém: trẻ có điểm đánh giá kỹ nằm khung điểm từ đến 10 Nhóm trẻ có kỹ khá: trẻ có điểm đánh giá nằm khung điểm từ 10 đến 25 2.4.4 Tổ chức thực nghiệm 2.4.4.1 Thời gian thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp sử dụng trò chơi giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng thời gian từ ngày 08 tháng đến ngày 15 tháng 11 năm 2019 2.4.4.2 Đối tượng thực nghiệm Trong trình tìm hiểu dạy thử số bé Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Hải Phịng, chúng tơi lựa chọn bé tham gia thực nghiệm bé Gia B, bé Ngọc H, Trang Kh Trung K giới thiệu chương Trong bé này, dựa vào đặc điểm nhận thức, đánh giá dựa kỹ phát triển trẻ trình dạy để phân loại chia thành nhóm trẻ: Nhóm kỹ gồm: bé Gia B Trang Kh Nhóm kỹ gồm: bé Ngọc H Trung K Đồng thời, lựa chọn nhóm 22 trẻ có kỹ tương đồng với nhóm trẻ chọn thực nghiệm làm đối chứng Việc đánh giá lựa chọn nhóm trẻ đối chứng dựa q trình quan sát, đánh giá GV chủ nhiệm, GV trực tiếp dạy trẻ Nhóm thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm trị chơi âm nhạc Nhóm đối chứng: Chỉ tham gia hoạt động giáo dục bình thường, khơng tham gia trị chơi âm nhạc 2.4.3.3 Kế hoạch thực nghiệm Sau khảo sát, chọn phân loại đối tượng thực nghiệm, với GV dạy âm nhạc trung tâm cô Nguyễn Thị Tuyền, tiến hành lên kế hoạch thực nghiệm cho đối tượng trẻ tự kỷ 2.4.5 Kết thực nghiệm 2.4.5.1 Sự phát triển kỹ nhóm trẻ trước thực nghiệm Nhóm Nhóm 2.4.5.2 Sự phát triển kỹ nhóm trẻ sau thực nghiệm Nhóm khá: Nhóm Tiểu kết Từ trình tìm hiểu thực tế, đưa số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng Những biện pháp kinh nghiệm giảng dạy thân hệ thống hóa cách khoa học bật lên việc sử dụng trò chơi cách linh hoạt Trước hết, trau dồi GV không chun mơn nghiệp vụ mà cịn hiểu biết tâm sinh lý trẻ tự kỷ đến tuổi đối tượng dạy 23 KẾT LUẬN Kết luận Tự kỷ bệnh lý thần kinh bao gồm khiếm khuyết nặng nề khả tương tác giao tiếp xã hội kèm với quan tâm hoạt động bó hẹp, định hình Khơng có chức giải trí mà âm nhạc cịn có khả chữa bệnh, dùng để trị liệu phục hồi chức Nhất trẻ tự kỷ lợi ích âm nhạc cịn có ý nghĩa Âm nhạc không người bạn, sợi dây kết nối trẻ với giới bên ngồi mà cịn “phương thuốc thần kỳ” chữa trị bệnh tự kỷ hữu hiệu cho bé Trị liệu âm nhạc chữa lành bệnh tự kỷ Mục tiêu mà trị liệu âm nhạc hướng tới làm giảm bớt hành vi bất lợi, tăng cường tương tác xã hội thông qua âm nhạc Âm nhạc đưa vào chương trình giáo dục cho trẻ tự kỷ nhiều nước giới Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng việc giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ mẻ Việc áp dụng âm nhạc vào hoạt động giáo dục cho trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn tài liệu PP giáo dục giáo trình tài liệu Luận văn từ thực tiễn xã hội với việc dựa sở lý luận, nghiên cứu âm nhạc với trẻ tự kỷ, với kinh nghiệm thân tiếp xúc với trẻ tự kỷ để mạnh dạn đưa số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ nhằm hỗ trợ, cải thiện kỹ cho trẻ Luận văn hoàn thành dựa khảo sát thực tế Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng Bằng kinh nghiệm làm việc trẻ tự kỷ độ tuổi đến tuổi, với hướng dẫn tận tình thầy cô trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tài liệu tham khảo, từ áp dụng đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ Các biện pháp dựa vào chuẩn kiến thức khoa học âm nhạc vận dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng trẻ tự kỷ, sở GV có chuẩn bị kỹ lưỡng trước dạy để có cách ứng xử PP sư phạm phù hợp với đối tượng, trình độ lực HS 24 Các biện pháp luận văn đưa thực nghiệm cụ thể 10 tuần nhóm trẻ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng Kết thực nghiệm cho thấy: - Mức độ phát triển nhóm trẻ thực nghiệm tốt nhóm trẻ đối chứng - Âm nhạc giúp trẻ phát triển tốt khơng có nghĩa âm nhạc có hiệu tốt với tất trẻ tự kỷ Hầu hết trẻ nhóm phát triển nhanh trẻ nhóm kém, trẻ u thích âm nhạc việc học âm nhạc giúp trẻ phát triển nhanh trẻ khác - Các hoạt động âm nhạc tổ chức thường xuyên góp phần hỗ trợ cho phát triển kỹ trẻ Kết thực nghiệm GV chủ nhiệm GV trực tiếp dạy trẻ đánh giá cao, khẳng định hiệu biện pháp sử dụng trò chơi giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ mà luận văn đưa trẻ từ đến tuổi Hy vọng kết thực nghiệm phần giúp GV làm công tác giáo dục cho trẻ tự kỷ bậc phụ huynh có nhìn khách quan trị liệu âm nhạc, đồng thời tìm cách tiếp cận giúp trẻ phát triển hòa nhập cộng đồng Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực nghiệm nội dung đề tài “Sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải phòng” chúng tơi nhận thấy âm nhạc đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trị liệu trẻ tự kỷ Để việc áp dụng âm nhạc vào hoạt động giáo dục, can thiệp cho trẻ hiệu quả, đưa số kiến nghị sau: - Cần nâng cao nhận thức GV, gia đình có trẻ mắc tự kỷ vai trị âm nhạc trẻ tự kỷ - GV tham gia trực tiếp vào việc giảng dạy cho trẻ tự kỷ cần trau dồi, bổ sung kiến thức âm nhạc, kiến thức tâm sinh lý trẻ tự kỷ độ tuổi Đồng thời thường xuyên cập 25 học hỏi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Cha mẹ cần quan tâm dành nhiều thời gian cho con, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc qua nhiều phương thức khác nhằm hỗ trợ phát triển kỹ cho trẻ - Giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ nhu cầu xã hội cần Ngành sư phạm âm nhạc nên tạo nhiều hội hướng dẫn cho sinh viên đến vấn đề để đáp ứng nhu cầu xã hội Trong khuôn khổ thời gian thực luận văn vấn đề lý luận tham khảo đưa hầu hết mang tính khái quát Nội dung chương trình dạy xây dựng dựa yếu tố tâm lý đối tượng, nhu cầu lực HS mà đưa không tránh khỏi thiếu sót, với tâm huyết tình cảm con, hy vọng giúp GV yêu quý trẻ tự kỷ chúng tơi tham khảo tìm biện pháp giáo dục âm nhạc tốt cho trẻ tự kỷ Đối với con, việc dù nhỏ với tình cảm yêu thương chân thành trở nên ý nghĩa ... điểm trẻ tự kỷ vai trò âm nhạc trẻ tự kỷ - Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ tự kỷ Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng. .. lý luận đặc điểm trẻ tự kỷ từ đến tuổi vai trò âm nhạc trẻ tự kỷ, thực trạng việc sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Hải Phịng, từ. .. trẻ tự kỷ từ đến tuổi Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng - Thời gian: Luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu hoạt động giáo dục Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập