Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 38)

II- Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa

yêu thơng tình nghĩa A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS

- Hiểu đợc, cảm nhận đợc tiếng hát than thântiếng hát yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.

- Biết cách tiếp cận và phân tích cao dao qua đặc trng thể loại.

- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ.

B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:

? Cỏi cười và tiếng cười trong hai truyện học giờ trước. Nhận xột nghệ thuật kể chuyện cười?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Nêu vài nét khái quát về ca dao. ? Hình ảnh nào gần gũi với đời sống

sinh hoạt cộng đồng ca dao hay sử dụng.

? Nghệ thuật tiêu biểu của ca dao là gì?

Bài 1 - 2: Hình ảnh con ngời ở đây là những ai?

Tác dụng?

? ý nghĩa hình ảnh. ? Suy nghĩ của bản thân.

I- Tìm hiểu chung

- Ca dao là tiếng nói của tình cảm: gia đình, quê hơng, đất nớc, tình yêu lứa đôi và nhiều mối quan hệ khác.

- Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhng đằm thắm ân tình bên gốc đa, giếng nớc, sân đình. Bên cạnh còn đó còn là lời ca hài hớc thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động.

- Nghệ thuật của ca dao: ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền htống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.

II- Đọc -hiểu

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w