Tính cá thể hoá

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 121)

I. Ngôn ngữ nghệ thuật

3. Tính cá thể hoá

*VD: Cùng tả về “trăng”, nhng “hồn vía” của trăng là rất khác nhau

- Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá .“ ” (Xuân Diệu)

- Ta nằm trên vũng đọng vàng khô“ ”

(Hàn Mặc Tử)

- Vầng trăng vằng vặc giữa trời“ ”

(Nguyễn Du) *Nhận xét:

- Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà thơ, trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ.

*Kết luận:

- Thể hiện ở khả năng vận dụng các phơng tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) của cộng đồng vào việc xây dựng hình tợng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ.

- Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại” (không ai giống ai, ngay cả nhà văn, nhà thơ cũng không đợc phép lặp lại mình).

- Tính cá thể còn tái hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.

- Tính cá thể cũng tái hiện ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống khác nhau trong tác phẩm.

- Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo, mới lạ không trùng lặp.

4

.Củng cố: Học sinh làm bài tập SGK, giáo viên chốt kết quả.

III. Luyện tập

Bài tập 1:Những biện pháp tu từ thờng đợc sử dụng để tạo ra tính hình tợng - So sánh:

- Sống trong cát, chết vùi trong cát,

Những trái tim nh ngọc sáng ngời (Tố Hữu)

- Công cha nh núi thái sơn,

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra (Ca dao)” - ẩn dụ:

- Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,

Đã vo nớc đục lại vần than rơm (Ca dao)

-……Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…… (Ca dao) - Hoán dụ:

- Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao)

- Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông)

-áo nâu liền với áo xanh,

Nông thôn cùng với thành thị đứng lên(Tố Hữu)

Bài tập 2:

Trong 3 đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tợng đợc xem lầ tiêu biểu nhất, vì:

- Tính htợng là p.tiện tái hiện, tái tạo cuộc sống thông qua chủ thế stạo của nhà văn (là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan).

- Tính hình tợcg là mục đích sáng tạo nghệ thuật bởi vì:

+ Tác phẩm nghệ thuật đa ngời đọc vào thế giới của cái đẹp, thông qua những xúc động hớng thiện trớc thiên nhiên và cuộc sống;

+ Ngời đọc có thể hình thành những phản ứng tâm lí tích cực => thay đổi cách cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích hơn.

- Tính hình tợng đợc hiện thực hoá thông qua một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…) => gây cảm xúc.

- Tính hình tợng thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm (vận dụng sáng tạo ngôn ngữ => mang dấu ấn của cá tính sáng tạo nghệ thuật).

Bài tập 3:

a. Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc.

(canh cánh: thờng trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn). b. Ta tha thiết tự do dân tộc

Không chỉ vì một dải đất riêng Kể đã vãi trên mình ta thuốc độc Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng

( Theo: Hoài Thanh)

+ Vãi: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ nh trên không chỉ gọi đúng tâm + Giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ đợc thái độ, Tình cảm của ngời viết.

5. Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Nắm đợc các đặc trng của phong cách nghệ thuật ( tính hình tợng, tính truyền cảm, tính các thể hoá)

- Vận dụng vào làm bài tập (sgk)

Tiết: . . . . . Trao duyên (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy đợc sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha.

- Bi kịch tình yêu tan vỡ đợc thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời. - Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát;

+ Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật; + Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập trong SGK.

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Đoạn trích ''Trao duyên'' có vị trí nh thế nào trong

Truyện Kiều? Học sinh đọc văn bản. ? Đoạn trích này có thể chia làm mấy phần? ý nghĩa của

từng phần?

Giáo viên: Tình duyên là một chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng cả một đời ngời và ko dễ gì trao lại cho ngời khác .Nhng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao duyên cho em trả nghĩa với chàng Kim.

? Em nhận xét gì về ngôn ngữ của Thuý Kiều đối với

Thuý Vân.

? Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong đoạn thơ có gì gần gũi với cách nói của dân gian?

? Tâm trạng của Kiều khi

I- Tìm hiểu chung

- Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến và lu lạc” của Truyện Kiều. Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15 năm đau khổ, lu lạc của Kiều.

- Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong tác phẩm.

II- Đọc - hiểu

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w