Công việc chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 77)

1. Chọn vấn đề trình bày

- Chọn vấn đề trình bày tuỳ thuộc vào đề tài. Tức trình bày vấn đề gì, cần xác định:

+Để có cơ sở lựa chọn phải có suy nghĩ và xác định nh thế nào? -Tại sao phải lập dàn ý cho bài văn

trình bày?

Cách lập dàn ý thờng có mấy bớc? Đó là những bớc nh thế nào? Học sinh nêu cách lập dàn ý (dựa

theo SGK). -

-Có mấy bớc trong khi trình bày? + Thủ cần thiết trớc khi trình bày

là gì?

+Trình bày phải nh thế nào? ? Cần l ý gì khi trình bày. + Kết thúc bài trình bày thờng nh

thế nào?

4- Củng cố, dặn dò:

- Làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị “Lập kế hoạch cá nhân” theo SGK.

+ Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó.

+ Ngời nghe là những ai (tuổi tác, trình độ, giới tính và nghề nghiệp. Họ đang quan tâm tới vấn đề gì?) + Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. Sau khi đã xác định đợc nh vậy, ta bắt đầu lập dàn ý cho vấn đề cần trình bày.

2. Lập dàn ý cho bài trình bày

- Lập dàn bài để trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ. Dàn ý làm cho ta chủ động hơn trong quá trình trình bày.

- Cách lập dàn ý thờng nh sau:

+ Để làm sáng vấn đề đợc lựa chọn, cần phải trình bày bao nhiêu ý?

+ Các ý đó đợc triển khai thành những ý nhỏ nào? + Sắp xếp các ý theo trình tự nào cho hợp lí? ý nào là trọng tâm của bài trình bày?

+ Chuẩn bị trớc những câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói.

III.Trình bày

1. Bắt đầu trình bày

- Chào cử toạ và mọi ngời bằng lời lẽ ngắn gọn đầy đủ nhất.

- Nêu lí do trình bày.

2. Trình bày

- Nội dung chính là gì? Nội dung ấy bao gồm bao nhiêu vấn đề. Mỗi vấn đề cụ thể hoá nh thế nào? - Cần có chuyển ý, chuyển đoạn nh thế nào. Mỗi vấn đề cần liên hệ dẫn chứng cụ thể cho sinh động.

*Chú ý: thái độ, cử chỉ của ngời nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung và cách trình bày.

3. Kết thúc vấn đề

- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Đặt ra yêu cầu cụ thể.

- Cảm ơn ngời nghe.

Tiết: . . . . .

Lập kế hoạch cá nhân

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc cách lập kế hoạch cá nhân.

- Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: ? Khi trình bày một vấn đề ta cần tiến hành những thao tác cụ thể nào.

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi.

-Kế hoạch cá nhân là gì? -Lập kế hoạch cá nhân có lợi nh

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w