1. Tìm ý cho các bài văn
- Xác định luận đề: yêu cầu của đề:
+ Sách là phơng tiện cung cấp tri thức cho con ngời, giúp con ngời trởng thành về mặt nhận thức.
- Xác định các luận điểm: có 3 luận điểm
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con ngời (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội); <2> Sách mở rộng những chân trời mới;
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách. - Tìm luận cứ cho các luận điểm:
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con ngời: + Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời;
+ Sách là kho tàng trí thức;
+ Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian. <2> Sách mở rộng những chân trời mới:
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội; + Sách là ngời bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách.
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách: + Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại;
+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm theo các sách có nội dung tốt;
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong thực thế cuộc sống.
2. Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm đa ra phơng hớng cho bài văn nghị luận.
- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ. (hợp lí, có trọng tâm)
- Kết bài:
+ Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? + Khẳng định những nội dung naog?
+ Mở ra những nội dung nào để ngời đọc tiếp tục suy nghĩ?
* Phần Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1/ Tr91(sgk)
a. Có thể bổ sung một số ý còn thiếu:
- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con ngời.
- Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.
b. Lập dàn ý cho bài văn: - Mở bài:
+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không
- Đọc phần Ghi nhớ.
- Học sinh làm bài tập SGK. - Giáo viên củng cố.
5- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị “Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du” theo hớng dẫn SGK.
có tài thì làm việc gì cũng khó.” + Định hớng t tởng của bài viết . - Thân bài:
+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc ràn luyện, tu dỡng của từng cá nhân.
- Kết bài: Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức. Tiết: . . . . . Truyện kiều (Phần 1 - tác giả) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Một số phơng diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, những nhân tố đời riêng) góp phần lí giải sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du).
- Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK - Nét chính về Nguyễn Du?
- Ông xuất thân trong một gia đình nh thế nào?
? Những biến động xã hội đa cuộc đời Nguyễn Du về đâu.