1. Ôn tập các phơng pháp thuyết minh đã học
a. Những phơng pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích
* Tìm hiểu ví dụ:
- Nêu nhận định về nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, rồi liệt kê bằng số liệu cụ thể để giải thích. - Dùng bút pháp phân tích, giải thích.
- Dùng số liệu để so sánh rồi phân loại và nêu ví dụ phân tích đa ra kết luận.
- Đa ra nhận định về nhạc cụ của một điệu hát, phân loại rồi phân tích âm thanh các nhạc cụ.
b. Tác dụng: lời văn thêm truyền cảm, sinh động, hấp dẫn, chuẩn xác.
2.Tìm hiểu thêm một số phơng pháp thuyết minh
- Thuyết minh bằng cách chú thích.
- Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết quả.
III.Yêu cầu đối với việc vận dụng ph ơng pháp thuyết minh
1. Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, ngờilàm bài phải nắm đợc phơng pháp thuyết minh. làm bài phải nắm đợc phơng pháp thuyết minh.
2. Những phơng pháp thuyết minh thờng gặp: địnhnghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,…
?Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phơng pháp thuyết minh cần tuân theo những nguyên tắc
nào.
4- Củng cố:
- Học sinh lam bài tập. - Giáo viên củng cố. 5- Dặn dò: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên“ theo hớng dẫn SGK.
3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phơngpháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: - Không xa rời mục đích thuyết minh;
- Làm nổi bật bản chất và đặc trng của sự vật, hiện tợng;
- Làm cho ngời đọc (ngời nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.
IV.Luyện tập
1. Bài tập1
- Phơng pháp chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ điển hình.
=> Tác giả cung cấp những tri thức về một loài hoa đợc cả phơng Đông và phơng Tây tôn quý.
+ Tác giả hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về loài hoa lan ở Việt Nam.
Tiết: . . . . .
Chuyện chức phán sự đền tản viên
-Nguyễn Dữ -
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
-Thấy dợc tính cách dũng cảm, kiên cờng của nhân vật Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà
-Bồi dỡng thêm lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về ngời trí thức nớc Việt -Tháy đợc nghệ thật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác giả Truyền kì mạn lục
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Có những phơng pháp thuyết minh nào? Muốn thuyết minh hiệu quả ta cần chú ý gì.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Tiết1:
-Cuộc đời và con ngời Nguyễn Dữ có những điểm gì cần lu ý?
? Em hiểu gì về thể loại truyền kì. ? Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”: +Nội dung chính của tác phẩm đó?
-Yêu cầu học sinh đọc bài. ?Tính cách nổi bật của Ngô Tử Văn
là gì.
+Thể hiện ở những điểm nào? +Dẫn chứng cụ thể ?
Tiết2:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ (?....?) sống vào khoảng thế kỉ XVI, ngời xã Đỗ Tùng, huyện Trờng Tân (này là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng).
- Xuất thân trong 1 gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông).
- Thi đỗ và ra làm quan nhng không lâu sau ông cáo quan về ở ẩn.
2. Truyền kì - Truyền kì mạn lục
a. Truyền kì: là thể văn xuôit rung đại, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng. b. Truyền kì mạn lục:
- Số lợng tác phẩm không nhiều, tiêu biểu là Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện.
- Viết bằng chữ Hán, nội dung phản ánh hiện thực xã hội phong kiến đầy bất công đơng thời. Bằng ngòi bút nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm sống“ lánh đục về trong” của bản thân và lớp trí thức ẩn dật cùng thời. Giá trị nhân bản của tác phẩm còn là tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nơc Việt.
II. Đọc - hiểu
1. Văn bản: SGK2. Phân tích: 2. Phân tích:
a. Tính cách nổi bật ở nhân vật Ngô Tử Văn: là c- ơng trực, dũng cảm đấu tranh vì chính nghĩa (tình tiết, sự kiện…)
- Trớc hết, tính cách Ngô Tử Văn thể hiện qua lời kể của tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu đợc, vùng Bắc ng- ời ta vẫn khen là một ngời cơng trực”.
- Ngay khi mới xuất hiện, tính cách Ngô Tử Văn đã bộc lộ khá rõ với thái độ không run sợ trớc lời đe dọa của tên hung thần. Hành động của Tử Văn châm lửa đốt ngôi đền thiêng: “rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ khấn trời, rỗi châm lửa đốt đền. Mọi ngời đều lắc đầu lè lỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhng chàng vẫn vung tay không cần gì cả”.
+Phản ứng trớc thói xấu, thói ác…? +Những hàng động nào mà tác phẩm đã phản ánh rõ nét nhất?
? Đối diện với Diêm Vơng và cõi âm, Tử Văn thể hiện minh là ngời
nh thế nào.
+Ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ?
? ý nghĩa sự đấu tranh của Ngô Tử Văn.
? T tởng câu chuyện này là gì. +Lên án vấn đề gì?
+Vạch ra rõ nét hiện thực xh đất n- ớc con ngời ra sao?
-Tác giả đề cao điều gì ở con ngời? -Nguyễn Dữ thể hiện đợc điều gì
qua ngòi bút?
-Câu chuyện kết thúc nh thế nào? Có gì đặc biệt?
4- Củng cố:
? Nhận xét nội dung và nghệ thuật
+ Phản ứng của Tử Văn trớc thói xấu, thói ác nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khoát.
+ Hành động: “tắm gội sạch sẽ” trớc khi đốt đền, “vung tay không cần gì cả” sau khi đốt đền chứng tỏ Tử Văn quyết đấu, quyết sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ của Tử Văn là kẻ nào cũng phải kinh sợ. - ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên nguyên, Diêm Vơng - vị quan toà xử kiện, ngời cầm cán cân công lí - cũng đã có lúc tỏ ra hồ đồ.
+ Tử Văn gan dạ trớc bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm.
+ Tử Văn tỏ thái độ cứng cỏi, bất khuất trớc Diêm Vơng đầy quyền lực.
+ Chàng không chỉ ‘kêu to”, khẳng định: “Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian”, mà còn dũng cảm vạch mặt tên bại tớng gian tà với lời lẽ “rất cứng cỏi, không chịu nhún nhờng chút nào”. Chàng chiến đấu đến cùng vì lẽ phải. Cứ từng bớc, Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẻ thù, cuối cùng đánh gục hoàn toàn viên t- ớng giặc.
- Ngô Tử Văn với sự kiên định chính nghĩa của mình đã chiến thắng gian tà mang lại ý nghĩa: + Giải trừ đợc hậu họa, đem lại an lành cho nhân dân;
+ Diệt từ tận gốc thế lực xâm lợc tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nớc Việt;
+ Đợc tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đơng nhiệm vụ giữ gìn công lí.
b. T tởng Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Vạch trần bộ mặt gian tà của không ít kể đơng quyền “quen dùng chớc dối lừa, thích làm trò thảm ngợc”.
+ Lên án một quan tham lại nhũng đơng thời
+ Đồng thời còn tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội với “rễ ác mọc lan, khó lòng lay động”, “vì tham của đút” mà bênh vực cho kẻ gian tà.
+ Lời nói tự nhiên của Tử Văn với Thổ công: “Sao mà nhiều thần quá vậy?”
- Tác giả đề cao phẩm chất ngời quân tử: Ngô Tử Văn là hình tợng tiêu biểu cho kẻ sĩ cơng trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà.
- Nguyễn Dữ đã thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc:
+ Viên Bách hộ họ Thôi khi sống đã thất bại nhục nhã trên đất Việt, lúc chết thành hồn ma lẩn quất làm điều dối trá, càn bậy, nên lại tiếp tục nếm mùi thất bại. Phải chăng đó là số phận chung cho những tên xâm lợc?
- Câu chuyện kết thúc với thắng lợi thuộc về Ngô Tử Văn: cội nguồn truyền thống nhân đạo và yêu n- ớc của dân tộc Việt Nam chính nghĩa thắng gian tà, tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm.
tác phẩm.
5- Dặn dò:
- Học bài, nắm nội dung và t tởng tác phẩm.
- Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh“ theo hớng dẫn SGK.
1. Nội dung
- Chiến thắng của chính nghĩa trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống của con ngời. Đây là niềm tin tất yếu cần có ở mỗi chúng ta
-Thể hiện niềm tự hào về những ngời trí thức Việt, những con ngời kiên định, dũng cảm luôn đứng về lẽ phải và công lí.
- Tố cáo hiện thực về xã hội đơng thời với nhiều thủ đoạn, nhiều mánh khoé,…
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thành công yếu tố “ kì” và yếu tố “thực”: + Câu chuyện li kì, nhiều chi tiết khác thờng thu hút ngời đọc; những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào, kết thúc có hậu, kẻ ác đền tội, ngời thiện đợc phục hồi và đền đáp.
- Khắc hoạ tính cách nhân vật sâu sắc.
Tiết: . . . . .
Luyện tập
viết đoạn văn thuyết minh
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Ôn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn đã học ở THCS.
- Thấy đợc mối quan hệ mặt thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.
- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và tích hợp với vốn sống thực tế để viết đoạn văn thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: