- Bài tập 1, 2, 3 SGK.
Tiết: . . . . .
Hng đạo đại vơng trần quốc tuấn
-Ngô Sĩ Liên- A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử.
- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của ngời anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu đợc những bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho đời sau.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK. ? Nét cơ bản về tác giả Ngô Sĩ
Liên.
? Tìm hiểu về Đại Việt sử kí toàn th.
Học sinh đọc văn bản.
Giáo viên: Trần Quốc Tuấn có vai trò quan trọng trong việc nhà Trần đánh thắng quân xâm lợc Mông- Nguyên
?Hình ảnh Trần Quốc Tuấn trong tác phẩm là một ngời nh thế nào. +Tài năng, nhân cách, lối sống?
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Ngô Sĩ Liên (?...?), ngời làng Chúc Lí, huyện Ch- ơng Đức (nay là Chúc Sơn, Chơng Mĩ) Hà Tây. - Đỗ tiến sĩ năm 1442 dới triều Lê Thái Tông, đợc cử vào Viện Hàn lâm.
- Các chức danh của ông: Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu kiêm T nghiệp Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc sử quán.
2. Tác phẩm:
- Đại Việt sử kí toàn th: bộ chính sử lớn của Việt Nam thời trung đại do ông biên soạn và hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển,....
=> Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học, vừa co giá trị văn học.
II. Đọc - hiểu
1. Văn bản2. Phân tích 2. Phân tích
a. Hng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc, tài cao, đức trọng:
- Phẩm chất nổi bật của Trần Quốc Tuấn là “trung quân ái quốc”:
+ Phẩm chất sáng ngời khi ông phải giải quyết những mối mâu thuẫn giữa hiếu và trung, giữa tình nhà và nợ nớc.
+ Đặt trung lên trên hiếu, nợ nớc trên tình nhà (Hiếu với nớc, với dân mới là đại hiếu)
+ Trớc lời cha dặn: “Con mà không vì cha lấy đợc thiên hạ thì cha dới suối vàng cũng không nhắm mắt đợc”, ông “để điều đó trong lòng, nhng không cho là
? Chi tiết nào thể hiện Trần Quốc Tuấn là vị tớng tài ba, mu lợc.
? Đức độ của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện nh thế nào trong tác phẩm.
? Ngô Sĩ Liên sử dụng nghệ thuật khác họa nhân vật lịch sử nh thế
nào.
? Tác dụng của nghệ thuật kể chuyện.
4- Củng cố:
? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm qua phân tích.
? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
phải”.
+ Khi vận nớc ở trong tay, ông vẫn một lòng trung nghĩa với vua Trần.
+ Thái độ, hành động của Trần Quốc Tuấn: “cảm phục đến khóc”; “khen ngợi” Yết Kiêu, Dã Tợng; “rút gơm kể tội”, “định giết” Trần Quốc Tảng càng tôn lên tấm lòng trung nghĩa của ông.
+ Lòng yêu nớc thể hiện qua câu nói đầy dũng khí: “Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng”.
- Ông là vị tớng tài ba mu lợc với tầm nhìn xa rộng: + Tâu trình vua cách dùng binh và thợng sách giữ n- ớc. Soạn sách binh gia lu truyền răn dạy đời sau. + T tởng thân dân của bậc lơng thần thể hiện ở chủ trơng “khoan sức dân”, ở việc chú trọng tới vai trò, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
+ Chiêu hiền đãi sĩ, môn khách của ông nhiều ngời giỏi chính sự và nổi tiếng về văn chơng.
- Hng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là ngời có đức độ lớn lao:
+ Là thợng quốc công, đợc vua trọng đãi rất mực nh- ng ông luôn kính cẩn, khiêm nhờng “giữ tiết làm tôi”,
+ Ngời đời ai cũng ngỡng mộ (hiển linh phò trợ nhân dân), giặc Bắc phải nể phục.
b. Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét sống động:
- Trần Quốc Tuấn đợc xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống thử thách: + Đối với nớc: sẵn sàng quên thân;
+ Đối với vua: hết lòng hết dạ; + Đối với dân: quan tâm lo lắng;
+ Đối với tớng sĩ dới quyền: tận tâm dạy bảo; + Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục; + Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung,… => Cách kể này mạch lạc, khúc chiết, giữ đợc tính lôgíc của những câu chuyện nhng vẫn sinh động, hấp dẫn, có tác dụng làm nổi bật chân dung nhân vật.
III.Tổng kết:
1. Nội dung
- Đề cao và ca ngợi vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn.
- Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị - quân sự lỗi lạc của dân tộc, đặc biệt luôn nêu cao tinh thần trung quân ái quốc, sẵn sàng xả thân vì đất nớc.
2. Nghệ thuật
- Kể chuyện lịch sử rất đặc sắc.
- Khắc hoạ hình tợng nhân vật sâu sắc. - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm.
Tiết: . . . . . Đọc thêm Thái s trần thủ độ - Ngô Sĩ Liên - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Tìm hiểu về một nhân vật có công khai sáng nhà Trần.
- Có thái độ đúng đắn khi nhìn nhận về con ngời có công và những sai lầm, tàn bạo. - Hiểu rõ hơn về “Văn sử bất phân”.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Phẩm chất cao quý của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện nh thế nào trong câu chuyện Ngô Sĩ Liên kể.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh tham khảo bài học trớc. Học sinh đọc văn bản. ? Ngô Sĩ Liên khắc họa nhân vật Trần Thủ Độ qua những tình tiết
nào.
? Nêu nhận xét về ứng xử của Trần Thủ Độ.
? Nhận xét khái quát về nhân cách Trần Thủ Độ.
4- Củng cố:
? Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử và nhân cách Trần Thủ Độ qua
bài học.
5- Dặn dò:
I- Tìm hiểu chung
- Tham khảo bài Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn.
II- Đọc - hiểu
1. Văn bản (SGK)
2. Phân tích
a. Nhân cách Trần Thủ Độ:
- Ngô Sĩ Liên thể hiện nhân cách Trần Thủ Độ qua bốn tình tiết:
+ Có ngời hặc tội ông chuyên quyền, ông không thù oán, tìm cách trừng trị, ngợc lại Trần Thủ Độ công nhận và tán thởng. Ông là ngời phục thiện, công minh, độ lợng và có bản lĩnh.
+ Trần Thủ Độ không bênh vợ mà tìm hiểu rõ s3ự việc, khen thởng việc làm đúng phép nớc. Ông là ngời tôn trọng pháp luật, chí công vô t, không thiên vị ngời thân (vợ mình).
+ Trần Thủ Độ dạy cho tên chạy chọt chức câu đ- ơng một bài học: muốn làm chức quan ấy hắn phải chặt một ngón chân để phân biệt với những ngời khác do xứng đáng mà đợc cử. Ông là ngời giữ gìn sự công bằng của phép nớc, bài từ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích.
+ Đề nghị vua chọn một trong hai anh em ông làm t- ớng, nếu cả hai cùng cầm quyền sẽ chia bè kéo cánh làm rối loạn việc triều chính. Ông đặt việc công lên hàng đầu, không t lợi, gây bè kéo cánh.
=> Trần Thủ Độ là ngời bản lĩnh và nhân cách: thẳng thắn cầu thị, độ lợng, nghiêm minh đặc biệt là chí công vô t.
b. nghệ thuật kể chuyện của Ngô Sĩ Liên: - Tạo tình huống giàu kịch tính;
- Chọn chi tiết đắt giá cho những tình huống truyện đẩy đến cao trào và giải quyết bất ngờ.
III- Tổng kết
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử và nhân cách Trần Thủ Độ qua bài học.
- Nắm bài học.
- Chuẩn bị “Phơng pháp thuyết minh“ theo SGK.
Tiết: . . . . .
Phơng pháp thuyết minh
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh.
- Nắm đợc một số phơng pháp thuyết minh cụ thể.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết đợc một bài văn nhằm trinh bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động về một sự vật hay hiện tợng.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 15’ (đề kèm theo) 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
?Khi cần thuyết minh vấn đề nào đó phải ta cần lu ý gì.
Học sinh nêu những phơng pháp thuyết minh đã học. Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu ví dụ SGK Tr 48
?Tác dụng của việc sử dụng phơng pháp thuyết minh đó.
?Thuyết minh chú thích lành thế nào.
?Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả.
?Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả thì phải nh thế nào? ?Những phơg pháp thuyết minh th- ờng gặp đó là gì.