Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 140)

IV- Văn học nớcngoài Lí luận văn học

4- Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK.

Hớng dẫn học sinh lập bảng.

? Nêu những đặc trng cơ bản của văn bản.

Lập bảng so sánh.

1- Hoạt động giao tiếp

- Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hoàn cảnh và nội dung giao tiếp.

+ Giao tiếp phải có mục đích;

+ Phải có phơng tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp; + Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.

2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

a. Ngôn ngữ nói:

- Là ngôn ngữ của âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Ngời nói và ngời nghe trực tiếp trao đổi với nhau (có sự đổi vai).

+ Đa dạng ngữ điệu; phối hợp cử chỉ, dáng điệu;… + Từ ngữ đa dạng, câu rờm rà, không gọt giũa. Hạn chế bởi không gian và thời gian.

b. Ngôn ngữ viết:

- Thể hiện bằng chữ viết trên văn bản và tiếp nhận bằng thị giác.

+ Phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ chức văn bản.

+ Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn tại trong không gian và thời gian.

+ Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn.

3- Văn bản

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: th, nhật kí,...

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa:

+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch,…

+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tạp chí khoa học,….

+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,…

+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính- công vụ: đơn, nghị quyết,….

+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, bản tin,…

4- Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vànghệ thuật nghệ thuật

PCNNSH PCNNNT

- Tính cụ thể

Học sinh tìm hiểu. Giáo viên chốt kết quả đúng.

Học sinh tự tìm hiểu. Giáo viên chốt kết quả.

4- Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức đã học. - Làm và chữa bài tập SGK.

5- Dặn dò:

- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kì 2.

- Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn nghị luận” theo hớng dẫn SGK.

- Tính cá thể - Tính cá thể hoá

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 140)