II- Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
(Độc Tiểu Thanh kí)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Học sinh nắm đợc tấm lòng thơng cảm của Nguyễn Du với kiếp ngời hồng nhan bạc mệnh.
- Giá trị thơ văn chữ Hán của Nguyễn Du.
- Tấm lòng nhìn thấu sáu cõi và nghĩ suốt ngàn năm.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm và“ ”
cho biết phong cách sống của nhà thơ thể hiện trong bài.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi:
- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
Học sinh nêu cảm nhận về bài thơ. Học sinh đọc 2 câu đầu và trả lời
câu hỏi:
- Cảnh vật có sự biến đổi nh thế nào?
- Nhà thơ viếng Tiểu Thanh qua vật gì?
Hớng dẫn học sinh đọc 2 câu thực và yêu cầu trả lời câu hỏi: - Các hình ảnh đợc biểu hiện sau có nghĩa nh thế nào?
+ Son phấn: tiêu biểu cho điều gì? + Văn chơng: tiêu biểu cho điều gì?
Tác giả hớng tới điều gì? Học sinh đọc 2 câu luận và trả lời
câu hỏi:
- ở đây tác giả muốn bàn luận về vấn đề gì?
- Thái độ của Nguyễn Du về cuộc đời, số phận con ngời?
I- Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Tiểu Thanh là ngời con gái Trung Quốc sống vào đầu thời Minh.
- Chịu cuộc sống làm lẽ và bị vợ cả đánh ghen. => Tài hoa nhng bạc mệnh.
2. Bài thơ
- Tiểu Thanh kí là tập thơ của nàng Tiểu thanh (còn sót lại ).
- Bài thơ viết trong dịp Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc.
II- Đọc -hiểu
1. Cảm nhận chung
- Bài thơ thể hiện cảm xúc, suy t của Nguyễn Du về số phận bất hạnh ngời phụ nữ tài sắc trong xã hội phong kiến.
2. Phân tích:
a. Hai câu đầu:
“Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn”
- Tây Hồ => gò hoang: cảnh vật biến đổi qua thời gian, thời gian dờng nh xoá nhoà tất cả, phủ mờ, thay đổi của thiên nhiên, thay đổi của cuộc đời. - Nguyễn Du chỉ viếng Tiểu Thanh qua tập sách đọc trớc cửa sổ, lấy cảm hứng để viết bài thơ qua tập thơ của nàng (viếng bằng mảnh giấy tàn còn sót lại).
=> Sự đồng cảm trong tâm hồn thi sĩ. b. Hai câu thực: (Tái hiện hiện thực)
“Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chơng không mệnh đốt còn vơng” - Son phấn: tiêu biểu cho vẻ đẹp ngời phụ nữ; - Văn chơng tiêu biểu cho tài năng nàng Tiểu Thanh.
=> Đố kị, vùi dập tài năng và vẻ đẹp;
=> Đều là vật vô tri, phải chịu sự tàn phá của ghen tuông, của lòng đố kị, lời tố cáo XHPK.
c. Hai câu luận: (Bàn bạc và mở rộng vấn đề) “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lu khách tự mang”
- Nỗi hờn kim cổ: nỗi hận từ xa đến nay cha ai trả lời, giải thích, kể cả trời!
Đang khóc thơng cho Tiểu Thanh tại sao Nguyễn Du lại quay về khóc th- ơng cho chính mình?
4- Củng cố:
- Học sinh nhận xét về nội dung và nghệ thuật bài thơ.
5- Dặn dò:
- Học thuộc lòng, nắm nội dung t t- ởng bài thơ.
- Chuẩn bị “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (tiếp theo).
cái tội trong xã hội phong kiến vùi dập tài năng và đố kị con ngời. Nguyễn Du bất lực với chính bản thân. Ông đồng cảm với nàng Tiểu Thanh. Nỗi oan kì lạ vì có tài sắc của Tiểu Thanh có gì giống với Nguyễn Du chăng?
d. Hai câu kết (Tâm trạng của nhà thơ)
- Nghĩ đến Tiểu Thanh, Nguyễn Du nghĩ đến mình; - Lòng khát khao tìm sự đồng cảm và cảm thông của hậu thế…
III- Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tâm sự của nhà thơ trong xã hội phong kiến đầy bất công đối với con ngời. Đặc biệt là ngời phụ nữ. Họ thờng phải chịu cái cảnh “hồng nhan bạc mệnh” (Cảm hứng nhân đạo của nhà thơ).
2. Nghệ thuật:
- Chất trữ tình sâu lắng,ngôn ngữ sắc sảo tạo nên bút pháp riêng của nhà thơ.
Tiết: . . . . .