Tính cụ thể

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 64)

II- Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

1. Tính cụ thể

- Buổi tra, khu tập thể.

- Lan, Hùng, Hơng, mẹ Hơng, ông hàng xóm - ngời nói.

- Lan, Hùng nói với Hơng, mẹ Hơng nói với Lan, Hùng,

- Lan, Hùng gọi Hơng đi học; mẹ Hơng khuyên Lan, Hùng,...

- Từ ngữ hô gọi “ơi”, khuyên bảo thân mật “khẽ chứ”, cấm đoán, quát nạt “làm gì mà..”, cách ví von, miêu tả “chậm nh rùa, lạch bà lạch bạch”)

=> Là cách thức trình bày ngôn ngữ sinh hoạt cụ thể về hoàn cảnh, về con ngời và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. Nhằm đạt tới tính sáng rõ, chính xác và cụ thể hoá vấn đề đợc nói đến.

2.Tính cảm xúc

+ Giọng điệu thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục (Lan, Hơng).

+ Giọng thân mật, yêu thơng trong lời khuyên bảo của ngời mẹ.

+ Giọng thân mật trong sự trách móc (gớm), trong so sánh (chậm nh rùa).

+ Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm (không cho ai..)

+ Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt nh: gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi,...

- Kiểu câu giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm (câu cảm thán, câu cầu khiến), những kiểu gọi đáp, trách mắng,...

=> Là việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể hiện t tởng tình cảm của con ngời qua ngôn từ.

- Mỗi tác phẩm lại có một sắc thái biểu cảm khác nhau nh viết về tình cảm của nhà thơ nhà văn, trớc hiện thực xã hội con ngời.

tính cá thể.

-Yêu cầu học sinh trả lời: Thế nào là tính cá thể?

4- Củng cố:

Học sinh làm bài tập. GV nhận xét, kết luận.

a. Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể củat PCNNSH?

b. Theo anh chị, ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?

5- Dặn dò:

- Làm bài tập còn lại trong SGK trang 127. - Chuẩn bị bài đọc thêm “Vận nớc”, “Cáo bệnh, bảo mọi ngời” “Hứng trở về” theo h- ớng dẫn SGK.

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w