IV- Văn học nớcngoài Lí luận văn học
ễN TẬP PHẦN LÀM VĂN A Mục tiêu bài học:
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm vững kiến thức về cỏc kiểu văn bản đó học
- Rốn luyện kĩ năng tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức vào lập ý, viết bài.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Bài tập 1: Nờu đặc điểm của cỏc kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và cỏc yờu cầu kết hợp chỳng trong thực thế viết văn bản. Cho biết vỡ sao cần kết hợp cỏc kiểu văn bản đú với nhau?
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 2: Sự việc và chi tiết tiờu biểu trong văn bản tự sự là gỡ? Cho biết cỏch chọn sự việc và chi tiết tiờu biểu khi viết kiểu văn bản này?
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 3: Trỡnh bày cỏch lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 1:
+ Đặc điểm của văn bản tự sự: kể lại, trỡnh bày lại sự việc, cõu chuyện một cỏch cú trỡnh tự...
+ Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới thiệu một số nột cơ bản về đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm của người viết.
+ Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dựng lớ lẽ, và thực tế để phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận... một vấn đề thuộc văn học hay đời sống.
+ Sở dĩ cần kết hợp cỏc loại văn bản này vỡ chỳng cú quan hệ hữu cơ trong thực tế, và vỡ khi viết, nếu cú kết hợp, chất lượng bài viết sẽ tốt hơn.
Bài tập 2:
+ Sự việc và chi tiết tiờu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm tự sự.
+ Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn cỏc sự việc, chi tiết tiờu biểu, cần cú cụng quan sỏt, suy ngẫm, so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng..., nhằm phỏt hiện ra những sự việc, chi tiết nào cú ý nghĩa nhất, giỳp cho việc bộc lộ chủ đề, xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật được rừ nột nhất.
Bài tập 3:
Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm, cần lưu ý những điểm sau đõy:
+ Dàn ý đú cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bỡnh thường khỏc.
+ Tuy nhiờn, trong thõn bài (phần chớnh của chuyện), cần bố trớ cỏc đoạn để cú thể miờu tả và biểu cảm đối với nhõn vật, hoàn cảnh nhõn vật. Trong phần kết cũng thường cú những đoạn biểu cảm.
+ Chỳ ý: Khụng nờn miờu tả và biểu cảm lan man, chỉ nờn tập trung khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật, như miờu tả ngoại hỡnh, miờu tả nội tõm, miờu tả và biểu cảm về hoàn
Bài tập 4: Trỡnh bày cỏc phương phỏp thuyết minh thường được sử dụng trong một bài văn thuyết minh.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 5: Làm thế nào để viết được một bài văn thuyết minh chuẩn xỏc và hấp dẫn?
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 6: Trỡnh bày cỏch lập dàn ý và viết cỏc đoạn văn thuyết minh.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
cảnh nhõn vật v.v... Bài tập 4:
Phương phỏp thuyết minh là một hệ thống những cỏch thức được sử dụng nhằm đạt được mục đớch đặt ra. Phương phỏp thuyết minh rất quan trọng đối với bài văn thuyết minh. Nắm được phương phỏp, người viết (người núi) mới truyền đạt đến người đọc (người nghe) những hiểu biết về sự vật, sự việc, hiện tượng một cỏch hiệu quả.
Cỏc phương phỏp thuyết minh đó học ở THCS gồm: nờu định nghĩa, liệt kờ, nờu vớ dụ, dựng số liệu, so sỏnh, phõn loại, phõn tớch.
Ở lớp 10, cỏc phương phỏp thuyết minh trờn được củng cố và nõng cao. Ngoài ra, chương trỡnh cũn giới thiệu một số phương phỏp mới khỏc, như: thuyết minh bằng cỏch chỳ thớch; thuyết minh bằng cỏch giảng giải nguyờn nhõn- kết quả (Xem bài học tuần 23).
Bài tập 5:
Văn bản thuyết minh cú mục đớch cung cấp cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự vật khỏch quan. Cho nờn văn bản trước hết cần chuẩn xỏc.
Muốn chuẩn xỏc cần chỳ ý tỡm hiểu thấu đỏo trước khi viết; thu thập tài liệu tham khảo, chỳ ý đến thời điểm xuất bản của cỏc tài liệu để cú thể cập nhật những tỡm tũi phỏt kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường cú.
Văn thuyết minh cũn cú nhiệm vụ đặc trưng, đú là thuyết phục được người đọc (người nghe). Bài viết vỡ thế cần tạo được hấp dẫn.
Muốn làm cho văn bản hấp dẫn cần đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chớnh xỏc; so sỏnh để làm nổi bật sự khỏc biệt, khắc sõu vào trớ nhớ người đọc (người nghe); làm cho cõu văn thuyết minh biến hoỏ linh hoạt; khi cần nờn phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.
Bài tập 6:
+ Cỏch lập dàn ý cho bài văn thuyết minh:
Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần nắm vững cỏc kiến thức cần thiết về dàn ý và cú kĩ năng xõy dựng dàn ý núi chung; cú đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết minh của mỡnh; và cuối cựng, cần sắp xếp cỏc ý theo trỡnh tự hợp lớ.
+ Cỏch viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh: cần nờu đề tài bài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đớch thuyết minh của bài viết; nờu ý
Bài tập 7: Trỡnh bày về cấu tạo của một lập luận, cỏc thao tỏc nghị luận và cỏch lập dàn ý bài văn nghị luận.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 8: Trỡnh bày yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự, văn bản thuyết minh.
nghĩa và tầm quan trọng của đối tượng thuyết minh để thu hỳt người đọc (người nghe)....
+ Cỏch viết phần thõn bài: Tuỳ theo từng bài văn cụ thể để lựa chọn cỏch viết phự hợp. Trong phần thõn bài cú nhiều đoạn văn với những mục đớch, nội dung khỏc nhau. Thụng thường, cú thể xỏc định những đoạn văn sau:
- Đoạn văn cung cấp tri thức (thụng bỏo). Trong đoạn văn này, cần cung cấp những thụng tin chớnh xỏc, cập nhật và quan trọng hơn là những thụng tin đú phải được lựa chọn, phục vụ cho mục đớch thuyết minh .
- Đoạn văn lập luận: Dựng lớ lẽ để phõn tớch thụng tin, chỉ rừ ý nghĩa của cỏc thụng tin ấy cú liờn quan đến mục tiờu thuyết minh như thế nào.
- Đoạn văn thuyết phục: Đõy là đoạn trực tiếp tỏc động đến cảm xỳc, suy nghĩ của người nghe (người đọc). Tuỳ theo đối tượng người nghe (mgười đọc) để cú những lời lẽ thuyết phục phự hợp.
+ Cỏch viết phần kết bài: Trở lại với đề tài của văn bản thuyết minh, lưu lại những ấn tượng ở người nghe (người đọc).
Bài tập 7:
+ Cấu tạo của một lập luận:
Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn bạc.Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lớ luận và thực tiễn. Luận chứng là những vớ dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ.
+ Cỏc thao tỏc nghị luận:
Thao tỏc nghị luận là những động tỏc được thực hiện theo trỡnh tự và yờu cầu kĩ thuật được qui định trong hoạt động nghị luận.
Cỏc thao tỏc nghị luận gồm: phõn tớch, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp và so sỏnh.
+ Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần:
- Nhận thức đỳng đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu).
- Tỡm ý cho bài văn. Tỡm ý chớnh là tỡm ra cỏc luận điểm, luận cứ, từ khỏi quỏt đến cụ thể, chi tiết.
- Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai cỏc luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lớ.
Bài tập 8:
+ Yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự:
- Yờu cầu túm tắt văn bản tự sự là kể lại hoặc viết lại một cỏch ngắn gọn những chuyện cơ bản xảy ra với nhõn
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 9: Nờu đặc điểm và cỏch viết kế hoạch cỏ nhõn, quảng cỏo.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 10: Nờu cỏch thức trỡnh bày một vấn đề.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến
vật chớnh. Túm tắt phải trung thành với văn bản gốc. - Cỏch thức túm tắt văn bản tự sự:
- Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhõn vật, mõu thuẫn, xung đột...
- Kể lại cỏc chi tiết chớnh dựa theo kết cấu, bố cục, sao cho bật ra mõu thuẫn, xung đột.
Với yờu cầu túm tắt nhõn vật chớnh nhưng khụng theo điểm nhỡn của truyện, phải xõy dựng kết cấu mới, theo điểm nhỡn mới.
+ Yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản thuyết minh: - Yờu cầu: Túm tắt phải rừ ràng, chớnh xỏc, sỏt với nội dung cơ bản của văn bản gốc.
- Muốn túm tắt một văn bản thuyết minh ta cần xỏc định mục đớch yờu cầu túm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tỡm bố cục văn bản. Từ đú, túm lược cỏc ý để hỡnh thành văn bản túm tắt.
Bài tập 9:
+ Đặc điểm và cỏch viết kế hoạch cỏ nhõn: - Đặc điểm của kế hoạch cỏ nhõn:
+ Về nội dung: Kế hoạch cỏ nhõn là bản dự kiến những cụng việc sắp tới của cỏ nhõn.
+ Về hỡnh thức: Kế hoạch cỏ nhõn được trỡnh bày một cỏch khoa học, cụ thể về thời gan, mục tiờu cần đạt...
- Cỏch viết bản kế hoạch cỏ nhõn:
Ngoài tiờu đề, kế hoạch cỏ nhõn cú 2 phần: - Phần đầu: ghi rừ họ tờn, địa chỉ (nếu cần).
- Phần hai: nờu nội dung cụng việc, thời gian, địa điểm và dự kiến kết quả đạt được.
Lời văn ngắn gọn, giản lược, nờn kẻ bảng. + Đặc điểm và cỏch viết quảng cỏo: - Đặc điểm quảng cỏo:
+ Về nội dung: là những thụng tin về sản phẩm hoặc về loại dịch vụ.
+ Về hỡnh thức: sỳc tớch, hấp dẫn và kớch thớch tõm lớ khỏch hàng.
- Cỏch viết quảng cỏo:
+ Chọn nội dung quảng cỏo. Nội dung thụng tin phải độc đỏo, hấp dẫn, gõy ấn tượng, thể hiện tớnh ưu việt của sản phẩm hay loại dịch vụ.
+ Chọn hỡnh thức quảng cỏo: Qui nạp, hay so sỏnh; sử dụng từ ngữ khẳng định tuyệt đối.
Bài tập10:
Trước khi trỡnh bày, cần tỡm hiểu trỡnh độ học vấn, yờu cầu, tõm lớ, sở thớch của người nghe; lựa chọn nội dung
thức và trỡnh bày)
Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Lập dàn ý, viết cỏc kiểu đoạn văn trong văn tự sự, thuyết minh.
Bài tập 2: Hóy túm tắt nội dung cỏc bài: Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1); Nguyễn Du và bài Văn bản văn học (Ngữ văn 10, tập 2).
(GV chia nhúm và giao việc cho mỗi nhúm. HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)
và lập dàn ý cho bài trỡnh bày.
Cỏc bước trỡnh bày thường theo thứ tự: - Chào hỏi, tự giới thiệu.
- Lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung đó định. - Kết thỳc và cảm ơn.
Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:
+ HS xem lại cỏc bài tập về lập dàn ý, viết cỏc kiểu đoạn văn trong văn tự sự (tuần 4 và tuần 10 trong tài liệu này).
+ HS xem lại cỏc bài tập về lập dàn ý, viết cỏc kiểu đoạn văn trong văn thuyết minh (tuần 18 và tuần 24 trong tài liệu này).
Bài tập 2:
Bài 1: Túm tắt bài Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1). Bài viết theo cỏc ý:
a) Văn học dõn gian là gỡ? (Văn học truyền miệng, do nhõn dõn lao động sỏng tỏc và lưu truyền, phục vụ cỏc sinh hoạt khỏc nhau của cộng đồng).
b) Đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian (Tớnh truyền miệng, tớnh tập thể, tớnh thực hành).
c) Cỏc thể loại của văn học dõn gian (12 thể loại chớnh: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, ...). Nờu ngắn gọn khỏi niệm về mỗi thể loại.
d) Những giỏ trị cơ bản của văn học dõn gian: - Kho tri thức bỏch khoa của nhõn dõn cỏc dõn tộc. - Giỏo dục đạo lớ làm người.
- Giỏ trị nghệ thuật: văn học dõn gian mang đậm đà bản sắc dõn tộc.
Bài 2: Túm tắt bài Nguyễn Du (Ngữ văn 10, tập 2, tuần 28).
Cỏc ý chớnh:
a) Thõn thế, sự nghiệp: Nguyễn Du xuất thõn trong một gia đỡnh đại quý tộc cú nhiều đời và nhiều người làm quan to.
- Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm trong một thời đại đầy biến động. Lờn 10 tuổi, Nguyễn Du mồ cụi cả cha lẫn mẹ, Nhà Lờ sụp đổ (1789), Nguyễn Du sống cuộc đời phiờu dạt, chỡm nổi long đong. Hơn 10 năm giú bụi, sống gần nhõn dõn, thấm thớa bao nỗi ấm lạnh kiếp người, Nguyễn Du đó khẳng định tư tưởng nhõn đạo trong sỏng tỏc của mỡnh. Chớnh nỗi bất hạnh lớn đó làm nờn một nhà nhõn đạo chủ nghĩa vĩ đại.
điện Cần Chỏnh, được cử làm chỏnh sứ sang Trung Quốc... Nhưng cú những mõu thuẫn phức tạp của một thiờn tài đứng giữa một giai đoạn lịch sử đầy bi kịch.
b) Cỏc sỏng tỏc chớnh:Thanh Hiờn thi tập, Nam trung tạp ngõm, Bắc hành tạp lục (Chữ Hỏn), Truyện Kiều, Văn tế thập loại chỳng sinh(Chữ Nụm)...
c) Giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật trong cỏc sỏng tỏc. + Giỏ trị tư tưởng:
- Giỏ trị hiện thực (Phản ỏnh hiện thực xó hội với cỏi nhỡn sõu sắc; tố cỏo sự bất nhõn của bọn quan lại và thế lực tỏc oai tỏc quỏi ghờ gớm của đồng tiền...).
- Giỏ trị nhõn đạo (Niềm quan tõm sõu sắc đến thõn phận con người; cảm hứng bao trựm là cảm hứng xút thương, đau đớn; ngợi ca vẻ đẹp con người, trõn trọng những khỏt vọng của họ đặc biệt là khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc, tỡnh yờu, cụng lớ,...).
+ Giỏ trị nghệ thuật: thơ chữ Hỏn giản dị mà tinh luyện, tài hoa; thơ Nụm đạt tới đỉnh cao rực rỡ; đúng gúp lớn cho sự phỏt triển tiếng Việt.
d) Đỏnh giỏ chung về thiờn tài Nguyễn Du: một đại thi hào dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới. Thời đại, hoàn cảnh gia đỡnh và năng khiếu bẩm sinh đó tạo nờn thiờn tài Nguyễn Du. Tư tưởng bao trựm là chủ nghĩa nhõn đạo.Thơ ụng kết tinh những thành tựu văn hoỏ dõn tộc.Truyện Kiều là một kiệt tỏc...
Bài 3: Túm tắt bài Văn bản văn học (Ngữ văn 10, tập 2)
HS xem lại bài học tuần 31. Cỏc ý chớnh:
1. Khi nào một văn bản được coi là văn bản văn học (Tiờu chớ).
a) Phản ỏnh và khỏm phỏ cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tõm hồn, thoả món nhu cầu thẩm mĩ của con người.
b) Ngụn từ trong văn bản cú nhiều tỡm tũi sỏng tạo, cú hỡnh tượng mang hàm nghĩa sõu sắc, phong phỳ.
c) Thuộc một thể loại nhất định với những qui ước thẩm mĩ riờng...
2. Cấu trỳc của văn bản văn học:
Gồm nhiều tầng lớp: ngụn từ, hỡnh tượng, hàm nghĩa.