- Trình bày theo trật tự nhất định theo thời gian, địa điểm. Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tợng nghe dợc nói tới.
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh
1.Xác định đề tài
- Đề tài viết về vấn đề gì? - Đề tài đó nh thế nào?
- Tác dụng ra sao đối với mỗi cá nhân...
2. Lập dàn ý
Thờng gồm 3 phần:
A- Mở bài:
- Nêu đợc đề tài bài viết (giới thiệu về danh nhân nào, tác giả, hoặc nhà khoa học nào…)
- Cho ngời đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm (thuyết minh chứ không phải miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận).
- Thu hút sự chú ý của ngời đọc đối với đề tài (thấy đợc đó là một danh nhân, một tác giả, một nhà khoa học,.. rất cần đợc tìm hiểu, rất cần biết rõ).
B- Thân bài:
- Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho ngời đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học,.. đợc giới thiệu không?
- Kết bài của một bài dàn ý thuyết minh thờng phải thực hiện các bớc nh
thế nào?
(Học sinh có thể so sánh với văn bản tự sự -giống và khác nhau)
4- Củng cố:
- Học sinh làm bài tập.
Đề: Em hãy lập dàn ý bài thuyết minh của mình về 1 công việc mà em yêu thích.
+Cách tha gửi nh thế nào? +Công việc em yêu thích là gì? +Tại sao lại yêu thích?
5- Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Chuản bị “Đọc thêm: Thơ hai -c của Ba-sô“ theo SGK.
thống nào để có thể giới thiệu đợc rành mạch và trôi chảy.
C- Kết bài:
- Trở lại đợc đề tài của bài thuyết minh.
- Lu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.
III. Luyện tập
- Mở bài:
+ Cách tha gửi đối với ngời đọc ngời nghe. + Công việc mà em yêu thích đó là việc nấu ăn. - Thân bài:
+ Công việc đem đến cho em thú vui là làm cho mọi ngời đợc thởng thức các hơng vị đậm đà của các món ăn ngon.
+ Em thích thú với việc nấu nớng, vì mỗi bữa ăn là một tiếng cời vui, tràn đầy sức sống, đợc gần gũi gia đình đầm ấm.
+ Đợc đem đến cho cho mọi ngời tiếng cời chính là niềm vui trong cuộc sống của em...
- Kết bài:
+ Khẳng định niềm vui ý thích của riêng cá nhân.
+ Sự thuyết phục em bằng niềm vui đó chính là tình cảm với gia đình, ngời thân, bè bạn,...
+ Cảm ơn sự lắng nghe của khán giả, bạn đọc...
Tiết: . . . . .
Đọc thêm
Thơ hai - c của ba - sô
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thơ hai - c và đặc điểm của nó. - Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ hai - c.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày dàn ý bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp một tác giả văn học.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc.
? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì.
Học sinh tìm ví dụ SGK.
I- Tìm hiểu chung
1. Đặc điẻm thơ hai -c
- Thơ hai - c rất ngắn: một bài có 3 câu, toàn bài có 17 âm tiết ( 8 đến 10 chữ Nhật).
- Thơ hai - c phản ánh trạng thái tâm hồn ngời Nhật, hoà nhập với thiên nhiên.
- Thơ hai - c đậm chất Thiền -Sabi, đề cao sự Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,… => Sử dụng từ ngữ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến ngời và vật hoà làm một -tâm bằng vật.
? Nét chính về Ba-sô. (Học sinh nắm thêm một số
nhà thơ tiêu biểu khác) Học sinh tìm hiểu các bài thơ
qua những câu hỏi và giải thích SGK + Giáo viên. Học sinh tìm quý ngữ trong
các bài thơ.
4- Củng cố:
- Em hãy chỉ ra hình tợng điển hình trong những bài hai - c vừa học.
5- Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị “Trình bày một vấn đề” theo SGK.
- Thời điểm trong thơ đợc xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).
2. Vài nét về tác giả
- Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694) là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga (nay là tỉnh Mi-ê), trong một gia đình võ sĩ cấp thấp.
- Năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô) sinh sống và làm thơ với bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu).
II- Đọc - hiểu
1. Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm đợc thể hiện nh thế nào qua bài 1và 2?
2. Tình cảm đối với mẹ và em bé bị bỏ rơi thể hiện nh thế nào? (Bài 3 và 4)
3. Vẻ đẹp tâm hồn của Ba- sô thể hiện trong bài 5?
4. Mối tơng giao giữa các sự vật hiện tợng trong vũ trụ đ- ợc Ba-sô thể hiện nh thế nào trong bài 6,7.
5. Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của Ba-sô đợc thể hiện nh thế nào trong bài 8.
*Các quý ngữ:
1. Mùa sơng- Mùa thu. 2. Chim đỗ quyên- Mùa hè. 3. Sơng thu- Mùa thu. 4. Gió mùa thu- Mùa thu. 5. Ma đông- Mùa đông. 6. Hoa đào- Mùa xuân. 7. Tiếng ve- Mùa hè.
8. Cánh đồng hoang vu (cánh đồng khô) - Mùa đông.
Tiết: . . . . .
Trình bày một vấn đề
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm rõ đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.
- áp dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trợc tập thể.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK. => Nêu ví dụ:
? Công việc chuẩn bị thờng gồm mấy khâu.
- Em chọn vấn đề nh thế nào?