Cách xây dựng lập luận

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 127)

1. Xác định luận điểm

Xét văn bản “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm cơ bản:

- Tiếng nớc ngoài (tiếng Anh) đang lán lớt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nớc ta.

- Một số trờng hợp tiếng nớc ngoài đợc da vào báo chí một cách không cần thiết gây thiệt thòi cho ngời đọc.

2. Tìm luận cứ

- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” của ngời viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam. - Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều là lí lẽ.

3. Lựa chọn phơng pháp lập luận

a. Văn bản của Nguyễn Trãi: lập luận theo phơng pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.

b. Văn bản “Chữ ta”: phơng pháp quy nạp và so sánh, đối lập.

=> Ngoài ra còn một số phơng pháp phản đề, loại suy,…

* Ghi nhớ: SGK

III- Luyện tập

Bài tập 1 SGK Tr 111

5- Dặn dò:

- Làm bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị “Chí khí anh hùng” theo hớng dẫn SGK.

văn học trung đại rất phong phú, đa dạng. - Các luận cứ của lập luận:

+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thơng ngời; lên án tố coá những thế lực tàn bào chà đạp lên con ngời; khẳng định đề cao con ngời. + Các luận cứ thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII giữa thế kỉ XIX.

+ Phơng pháp lập luận: lập luận theo phơng pháp quy nạp

* Chú ý: cần phân biệt giữa phơng pháp lập luận và cách trình bày lập luận. Hai lĩnh vực này không hoàn toàn thống nhất với nhau.

Tiết: . . . . . Chí khí anh hùng (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải dới ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Du.

- Đặc sắc nghệ thuật của bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tởng.

- Nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật và thời nghệ thuật mang những đặc tính riêng.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn và văn bản.

Giáo viên giải nghĩa từ khó (tham khảo SGK). I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn: Sgk 2. Văn bản: Sgk a. Giải thích từ khó: Sgk b. Bố cục:

Học sinh thảo luận chia bố cục đoạn trích.

Giáo viên đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh đọc lại ?Tính cách và chí khí anh hùng của

Từ Hải đợc thể hiện nh thế nào. ? Cụm từ “động lòng bốn phơng”

có ý nghĩa nh thế nào. => Qua đó thấy đợc điều gì mà

Nguyễn Du muốn gửi gắm?

? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn Du dùng để khắc hoạ nhân vật Từ

Hải.

?Tâm trạng của Thuý Kiều khi Từ Hải quyết chí ra đi?

=> Tình cảm của Thuý Kiều lúc này nh thế nào?

Giáo viên: Quan niệm phong kiến “phu xớng phụ tuỳ, xuất giá tòng phu”. Thúy Kiều đang mòn mỏi th- ơng nhớ Từ Hải:

“Cánh hồng bay bổng tuyệt vời Đã mòn con mắt phơng trời đăm

đăm”

?Cảm hứng sáng tác của Nguyễn Du.

?Hình ảnh quyết chi ra đi, là hình ảnh nh thế nào trong đoạn trích.

4- Củng cố:

- Nhận xét gì về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

- Bốn câu đầu: Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều sau nửa năm chung sống.

- Mời câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ Hải.

- Hai câu cuối: Từ Hải dứt áo ra đi. (Có thể phân đoạn theo nội dung:

- Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải;

-Tâm trạng của Thuý Kiều trớc sự quyết chí ra đi của Từ Hải)

II. Đọc - hiểu

1. Đọc diễn cảm

2. Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải

- “Trợng phu” (đại trợng phu) là từ chỉ ngời đàn ông có chí khí, bậc anh hùng với hàm nghĩa khâm phục, ca ngợi.

- “Động lòng bốn phơng” là cụm từ ớc lệ chỉ chí khí anh hùng (chí làm trai nam, bắc, đông, tây…) tung hoành thiên hạ => Lí tởng anh hùng thời trung đại, không ràng buộc vợ con, gia đình mà để ở bốn phơng trời, ở không gian rộng lớn, quyết mu sự nghiệp phi thờng.

+ Chí khí phi thờng, mu cầu nghiệp lớn lẫy lừng; + Rất mực tự tin vào tài năng, bản lĩnh của mình dứt khoát, kiên quyết nhng không thô lỗ mà khá tâm lí.

- Nhân vật Từ Hải đợc Nguyễn Du khắc hoạ bằng những hình tợng kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ nh: “lòng bốn phơng”; “mặt phi thờng”; “chim bằng”;… => Lí tởng về của Nguyễn Du về nhân vật anh hùng.

3. Tâm trạng của Thuý Kiều trớc sự quyết chí rađi của Từ Hải đi của Từ Hải

- Kiều không chỉ yêu mà còn khâm phục, kính trọng Từ Hải .

- Tình cảm gắn bó của Kiều với Từ Hải sau những tháng ngày chung sống và không muốn xa ngời chồng yêu quý, không muốn sống cô đơn.

=> Từ Hải quả quyết khi thành công lớn sẽ “rớc nàng” với nghi lễ cực kì sang trọng.

+ Niềm tin sắt đá vào tơng lai, sự nghiệp, mục đích ra đi của chàng: làm cho rõ mặt phi thờng, niềm tin thành công, lí tởng cao cả của anh hùng

- Cảm hứng vũ trụ, con ngời vũ trụ với kích thớc phi thờng, không gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục.

- Quyết lời dứt áo ra đi là thái độ và cử chỉ dứt khoát, không chần chừ, anh hùng lí tởng của Nguyễn Du.

=> Hình ảnh lí tởng cao đẹp, hùng tráng, phi thờng, mang tầm vóc vũ trụ đó cũng chính là niềm tin niềm hi vọng của Kiều ở Từ Hải (ngời chồng thơng yêu).

III.Tổng kết

5- Dặn dò:

- Nắm nội dung, t tởng đoạn trích. - Đọc diễn cảm đoạn trích.

- Chuẩn bị “Đọc thêm: Thề nguyền” theo hớng dẫn SGK.

- Ca ngợi vẻ của chí làm trai, chí tang bồng của “kẻ sĩ quân tử” bậc “đại trơng phu”.

- Lí tởng hoá ngời anh hùng mang tầm vóc vũ trụ cứu giúp đời.

- Tấm chân tình của Từ Hải và Thuý Kiều dành trọn cho nhau bằng niềm tin tởng tơng lai.

2. Nghệ thuật

-Tính chất ớc lệ tợng trng theo lối văn học cổ trung đại rõ nét.

- Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy bản lĩnh. Tiết: . . . . . Đọc thêm Thề nguyền (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Tìm hiểu về một nhân vật có công khai sáng nhà Trần.

- Có thđộ đúng đắn khi nhìn nhận về con ngời có công và những sai lầm, tàn bạo. - Hiểu rõ hơn về “Văn sử bất phân”.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK.

4- Củng cố:- Giáo viên chốt ý. - Giáo viên chốt ý. - Học sinh ghi chú. 5- Dặn dò: - Học bài. Chuẩn bị “Trả bài viết số 6”. I- Tìm hiểu chung - Tiểu dẫn: SGK II- H ớng dẫn đọc thêm Câu 1

- Các từ: Vội, xăm xăm, băng không chỉ diễn tả tâm trạng và tình cảm ủa Kiều mà còn trớc hết thể hiện sự khẩn trơng, vội vã của nàng trong hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính nàng.

-Tiếng gọi của con tim tình yêu, nàng nh tranh đua với thời gian, với định mệnh đang ám ảnh nàng từ buổi chiều đi hội đạp thanh. -Lời báo mộng cùng trong số kiếp, trong hội Đoạn trờng của Đạm Tiên.

Câu 2

- Cách dùng hình ảnh ớc lệ tợng trng rất đẹp, rất sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân…

- Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực của chàng Kim. Và không chỉ của chàng Kim mà còn của nàng Kiều nũa trong không gian ấy, trong phút giây này, cứ ngỡ trong mơ, không có thực

- Sự gắn bó keo sơn, son sắt của họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và chung thuỷ của họ là vầng trăng vằng vặc giữa trời. => Chất lãng mạn và đầy lí tởng.

Câu 3

- Đoạn trích cho thấy tình yêu của hai ngời rất cao đẹp và thiêng liêng. Lời thề của họ đợc vầng trăng chứng giám. Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục một cách lôgích quan niệm và cách nhìn tình yêu của Thuý Kiều, ngợc lại đoạn trích này cũng góp phần để hiểu đúng đoạn Trao duyên, vì đây là một kỉ niệm đẹp đối với

Kiều và Kiều sẽ nhớ lại những chi tiết trong đêm thề nguyền thiêng liêng này.

Tiết: . . . . .

Trả bài làm văn số 6

A- Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh: Giỳp học sinh:

- Nhận thức rõ những u và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về những sự kiện lịch sử.

- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dỡng thêm năng lực viết văn thuyết minh.

B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả khung cảnh thề nguyền giữa Kim và Kiều. Em có nhận xét gì về đoạn thơ này?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh nhắc lại đề. ? Nhận xét hình thức thể loại.

GV chỉ ra. Học sinh theo dõi. - Đọc một số bài mẫu. - Chỉ ra một số lỗi điển hình.

4- Củng cố

- Giáo viên và học sinh cùng sửa lỗi bài (Tham khảo đáp án). - Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi (nếu có).

5- Dặn dũ

- Sửa bài viết số 6.

- Chuẩn bị "Văn bản văn học "

theo hớng dẫn SGK.

I- Phân tích đề

1. Đề bài

- Anh (chị) hãy thuyết minh những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn đợc Nguyễn Trãi nêu trong Đại cáo bình Ngô.

II- Nhận xét chung

1. Ưu điểm:

- Bài thuyết minh khá kĩ về những chiến thắng trong Đại cáo bình Ngô.

- Những chiến thắng tiêu biểu từ Trà Lân, Tốt Động,… đến Chi Lăng, Xơng Giang,…có trong các bài viết. - Bố cục bài đã có sự chuyển biến so với những bài viết trớc, rõ ràng, mạch lạc hơn…

2. Nhợc điểm:

- Lỗi diễn đạt cha thoát ý.

- Các chi tiết, sự việc sắp xếp cha lô - gích. - Chữ viết bẩn, ẩu, cha đẹp.

III- Sửa lỗi

1. Hình thức:

- Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.

- Trình bày dẫn chứng minh hoạ cần khoa học hơn.

2. Nội dung:

- Giới thiệu về những chiến thắng, đặc biệt là Chi Lăng, Xơng Giang,... cần nắm thêm những tài liệu lịch sử. -Thuyết minh dựa theo văn bản Đại cáo bình Ngô; - Qua những chiến thắng ngời đọc thấy đợc khái quát công cuộc giải phóng đất nớc hết sức hào hùng của nghĩa quân Lam Sơn nói riêng và của dân tộc ta ở thế kỉ XV nói chung.

Tiết: . . . . .

Văn bản văn học

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí ngời đọc.

- HIểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩ của nó.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi

SGK.

Học sinh đọc ví dụ.

? Những từ láy trong ví dụ có tác dụng gì.

Học sinh và giáo viên xét ví dụ. => tầng hình tợng.

Học sinh đọc SGK.

? Em hiểu nh thế nào là hàm nghĩa. Học sinh đọc SGK.

4- Củng cố:

- Học sinh làm bài tập. - Giáo viên chốt ý.

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w