Nhiều điểm tơng đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 118)

sáng tác Truyện Kiều.

? Những sáng tác bằng chữ Nôm. + Truyện Kiều.

Giáo viên: Nguồn gốc:

+ Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - tiểu thuyết chơng hồi bằng văn xuôi chữ Hán + Nguyễn Du sáng tác bổ sung những day dứt trăn trở đợc chứng kiến từ lịch sử, xã hội và con ngời. Ông hoàn thành Đoạn tr- ờng tân thanh, 3254 câu thơ lục bát.

+ Tác phẩm Văn chiêu hồn?

+ Từng mu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi đợc tha, về ẩn dật ở quê nội.

+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn).

2- Con ngời - ảnh hởng của quê hơng, gia đình -những vùng văn hoá những vùng văn hoá

- Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo.

- Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca Quan họ.

- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa.

- Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ.

- Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng:

Bao giờ Ngàn Hồng hết cây

Sông Rum (Lam) hết nớc, họ này hết quan .” - Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra đợc.

- Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xã hội quá gò bó.

- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc

- Một tấm lòng lo đời, thơng ngời của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp.

II-Sự nghiệp sáng tác

1. Các sáng tác chính

Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ Nôm

a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập - Thanh Hiên thi tập (78 bài);

- Nam trung tạp ngâm (40 bài); - Bắc hành tạp lục (131 bài).

b. Sáng tác bằng chữ Nôm: *Truyện Kiều

- Nội dung

+ Vận mệnh con ngời trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo;

+ Khát vọng tình yêu đôi lứa;

+ Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm.

+ Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”.

* Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) - Viết bằng thể thơ lục bát;

- Đặc điểm chính về nội dung trong thơ văn Nguyễn Du?

Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời

chung

(Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu Thanh, là những ngời mù hát rong, những ca nhi, kĩ nữ,…)

- Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyện Kiều….

- Đặc điểm chính về nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Du?

4- Củng cố:

- Học sinh đọc Ghi nhớ SGK.

5- Dặn dò:

- Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị “Phong cách ngôn ngc nghệ thuật” theo hớng dẫn SGK.

nghệ sĩ hớng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nơng, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam.

2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơvăn Nguyễn Du. văn Nguyễn Du.

a. Nội dung: - Chữ tình.

- Thể hiện tình cảm chân thành.

- Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con ngời - những con ngời nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh.

- Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn.

- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con ngời.

- Là ngời đầu tiên đặt vấn đề về những ngời phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.

- Đề cao quyền sống con ngời, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con ngời (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải).

b. Nghệ thuật:

- Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành.

- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.

- Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. III- Kết luận - Phần ghi nhớ SGK. Tiết: . . . . . Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trng cơ bản của nó.

- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: (15phút) ? Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?

Đáp án:

Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Về ngữ âm và chữ viết:

+ Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt;

+ Cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.

- Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.

+ Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt; + Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa;

+ Sử dụng dấu câu thích hợp;

+ Các câu trong đoạn văn, văn bản cần có sự liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.

- Về phong cách ngôn ngữ: nói và viết cần phù hợp với các đặc trng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng.

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Tiết 1:

*HĐ1: GV hớng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật

-HS: đọc sgk và cho biết thể nào là ngôn ngữ nghệ thuật?

- Có bao nhiêu loại ngôn ngữ nghệ thuật chính?

-Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?

*HĐ2: Tìm hiểu chung về các đặc trng của ngô ngữ nghệ thuật

-GV đa ví dụ ra

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

+Bài ca dao này gợi cho ta hình ảnh về loài hoa gì?

+Xuất phát từ hiện thực c/’ hay bằng tría tởng tợng của ngời sáng tác?

+Hoa sen tợng trng cho điều gì khi nói về con ngời?

-Tóm lại thế nào là tính hìng tợng?

-Tính hình tợng thông qua việc sử dụng ngô ngữ ngôn từ nh thế nào?

Tiết2:

-Xét VD và cho biết nội dung ý nghĩa của câu ca dao trên?

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w