- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn: “Với Anh-xtanh, thời gian… chậm lại 22,4 lần”.
*Nhận xét:
+Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ.
+ Phơng pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, nêu số liệu và so sánh.
+Nghĩa bóng: Khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu cứ lời biếng rong chơi thì sẽ bị “lão hoá” với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng.
- Học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK.
5-
Dặn dò:
+ Làm các bài tập còn lại SGK/63,64 + Học thuộc phần ghi nhớ
+ Chuẩn bị “Trả bài viết số 5 - Ra đề bài số 6“
Tiết: . . . . .
Trả bài số 5
Ra đề bài số 6 (ở nhà)
A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Nhận thức rõ những u và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về nhân vật lịch sử.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dỡng thêm năng lực viết văn thuyết minh.
B- Tiến trỡnh dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh nhắc lại đề. ? Nhận xét hình thức thể loại.
GV chỉ ra. Học sinh theo dõi.
I- Phân tích đề
<1> Phần trắc nghiệm (2 điểm).
- Phần này, nội dung kiến thức chủ yếu đầu học kì 2. => Trắc nghiệm khách quan.
<2> Phần tự luận 8 điểm.
- Thuyết minh (giới thiệu) về Nguyễn Trãi: cuộc đời, sự nghiệp,…
II- Nhận xét chung
1. Ưu điểm:
a. Trắc nghiệm:
- Học sinh làm bài tơng đối tốt. Một số em đạt điểm tối đa.
Ghi nhớ
Để có thể viết một đoạn văn thuyết minh, cần phải:
- Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyết minh và các kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh.
- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của đoạn. - Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, rành mạch.
-Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những phơng pháp thuyết minh và diễn đạt để đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Đọc một số bài mẫu.
- Chỉ ra một số lỗi điển hình.
4- Củng cố
- Giáo viên và học sinh cùng sửa lỗi bài (Tham khảo đáp án). - Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi (nếu có).
- GV ra đề bài viết số 6.
5- Dặn dũ
- Sửa lại bài viết số 5.
- Làm và nộp bài viết số 6 sau 10 ngày.
- Chuẩn bị "Tóm tắt văn bản thuyết minh".
b. Tự luận:
- Bài thuyết minh khá kĩ về Nguyễn Trãi.
- Những chi tiết tiêu biểu gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Trãi cơ bản đã có trong các bài viết. - Bố cục bài đã có sự chuyển biến so với những bài viết trớc, rõ ràng, mạch lạc hơn…
2. Nhợc điểm:
a. Trắc nghiệm:
- Cha khoa học, một số học sinh tẩy xóa bẩn. - Trình bày câu hỏi trắc nghiệm nh tự luận. b. Tự luận:
- Lỗi diễn đạt cha thoát ý.
- Các chi tiết, sự việc sắp xếp cha lô - gích. - Chữ viết bẩn, ẩu, cha đẹp.
III- Sửa lỗi
1. Hình thức:
- Phân định rõ hai phần bài: trắc nghiệm và tự luận; - Trình bày phần trắc ngiệm cần khoa học hơn; - Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.
2. Nội dung:
- Đọc kĩ, hiểu đúng bản chất câu hỏi và lựa chọn chính xác phơng án đúng nhất phần trắc nghiệm;
- Giới thiệu về nhân vật lịch sử, đặc biệt là những ngời nổi tiếng nh Nguyễn Trãi cần nắm và tránh sai những lỗi cơ bản nh: tên chữ của Nguyễn Trãi là Tố Nh hay tác phẩm Nam quốc sơn hà là của Nguyễn Trãi,...
IV- Đề bài làm văn số 6
- Anh (chị) hãy thuyết minh những chiến thắng củanghĩa quân Lam Sơn đợc Nguyễn Trãi nêu trong Đại