1. ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễndịch, quy nạp dịch, quy nạp
a. Hoàn thành các khái niệm:
- /…/ là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt (phơng diện), các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét. (1)
- /…/ là chia vấn đề càn bàn luận ra thành các bộ phận (các phơng diện, các nhân tố) để có thể xem xét một các cựn kẽ và kĩ càng. (2)
- /…/ là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến. (3)
- /…/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tợng riêng. (4)
=> (1) Tổng hợp; (2) Phân tích; (3) Quy nạp; (4) Diễn dịch.
2. Thao tác so sánh
a. Câu văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến sự giống nhau của “lòng nồng nàn yêu nớc”. b. Câu văn của Lê Văn Hu nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lê Đại Hành và Lí Thái Tổ.
=> So sánh để có thể thấy rõ sự khác nhau và giống nhau giữa các sự vật, hiện tợng.
+ Có hai cách so sánh chính: so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau.
Giáo viên hớng dẫn học sinh.
4- Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh làm bài tập SGK.
5- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị “Tổng kết phần Văn học” theo hớng dẫn SGK.
* Ghi nhớ III- Luyện tập
1. Bài tập 1
- Đoạn trích đợc viết để chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, văn học dân gian”.
- Thao tác chủ yếu tác giả sử dụng là phân tích. - Câu cuối cùng của đoạn trích, tác giả chuyển sang quy nạp. Nhờ thao tác quy nạp đó mà tầm vóc t tởng của đoạn trích đợc nâng lên một mức cao hơn.
Tiết: . . . . .
Tổng kết phần Văn học
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chơng trình văn học lớp 10 từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nớcngoài.
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tợng nghệ thuật.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong ch- ơng trình văn học lớp 11.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh thảo luận các câu hỏi và gợi ý SGK.
Giáo viên định hớng.
(Có thể lập bảng -Giáo viên tham khảo SGV)
Học sinh lấy ví dụ minh hoạ. ? Tìm hiểu đặc trng cơ bản của văn
học viết.
?Minh hoạ bằng ví dụ cụ thể.