1. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn
a. Văn học dân gian:
- Là những sáng tác tập thể và truyền miệng cuẩ nhân dân luận điểm.
=> Những tri thức có thể tham gia sáng tác song những tác phẩm đó phải tuân thủ những đặc trng của văn học dân gian và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
- Hệ thống thể loại: Thần thoại; Sử thi; Truyền thuyết; Cổ tích; Truyện ngụ ngôn; Truyện cời; Tục ngữ; Câu đố; Ca dao; Vè; Truyện thơ; Chèo.
- Đặc trng cơ bản của văn học dân gian;à tình truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
b. Văn học viết:
- Là sáng tác của tri thức đợc ghi bằng chữ viết. Là sáng tác của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả.
- Phơng tiện: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ (một số ít bằng chữ Pháp).
? Những đặc điểm lớn của văn học Việt Nam.
Giáo viên hớng dẫn học sinh thống kê lại văn học dân gian. Chọn một vài đoạn trích, câu chuyện, bài ca dao,... để phân tích. Học sinh thống kê dựa theo SGK và
bài đã học.
Học sinh thống kê các tác phẩm, tác giả theo bảng SGK tr 147.
? Nêu những đặc điểm của văn học hiện đại.
Nhận xét?
Giáo viên gợi ý học sinh lập bảng so sánh.
(Tham khảo SGV tr 143)
Học sinh thống kê lại các khái đã học.
4- Củng cố:
- Học sinh trao đổi những điểm cha rõ.
- Giáo viên củng cố.
5- Dặn dò:
- Ôn tập và chuẩn bị tiếp phần tiếng Việt.
song thất lục bát (khúc ngâm); hát nói;… tự sự; trữ tình; kịch,…
2. Đặc điểm văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam có những đặc điểm lớn sau: - Tinh thân yêu nớc và chống xâm lợc;
- Tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí nhân nghĩa.