nên cảnh thu trầm uất và bi tráng
2. Bốn câu sau
Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm
- Nghệ thuật đối
- Khóm cúc nở hoa hai lần, đã hai lần mùa thu trôi qua, hai lần nhìn hoa cúc nở, hai lần đều rơi nớc mắt. Lệ của hoa, lệ của ngời, cả hai đều chung n- ớc mắt.
+ Con thuyền: con thuyền thực, từng đa Đỗ Phủ đi lánh nạn. Con thuyền tợng trng: thân phận đơn chiếc, dạt trôi, phiêu bạt của cuộc đời Đỗ Phủ, song con thuyền ấy luôn gắn bó với quê hơng. => Lòng yêu nớc thầm kín của tác giả.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích Bạch đế thành cao cấp mộ châm
- Tiếng dao kéo, tiếng chày đập vải dồn dập;
- Cảnh làm nao lòng ngời, diễn tả nỗi đau thơng cực điểm. Âm thanh sinh hoạt, nhng não lòng bởi nỗi nhớ ngời thân nơi biên ải.
=> Hai câu thể hiện khát vọng trở về quê hơng của tác giả- tình cảm chủ đạo xuyên suốt bài thơ.
III- Tổng kết
1. Nội dung
- Bài thơ là nỗi lòng riêng t của Đỗ Phủ nhng cũng chan chứa tâm sự yêu nớc, thơng đời.
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật thơ Đờng ở đây đã đạt trình độ mẫu mực.
Tiết: . . . . .
Đọc thêm
- Lầu hoàng hạc
- Nỗi oán của ngời phòng khuê- Khe chim kêu - Khe chim kêu
Của Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết thêm một số tác giả và tác phẩm thơ Đờng. - Củng cố kiến thức đã học về thơ Đờng.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:?Đọc thuộc lòng Cảm xúc mùa thu-phân tích tâm trạng nhà thơ.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK. ? Cảnh hiện lên nh thế nào.