Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 105)

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1. Nắm đợc những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.

2. Vận dụng đợc những yêu cầu đó vào việc nói, viết chuẩn mực và có hiệu quả. 3. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Tiếng Việt có nguồn gốc ở đâu và thuộc họ ngôn ngữ nào?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Tiết1:

- Những câu trong mục (a) mắc lỗi gì? Cho biết cách sửa ?

- Cách sử dụng từ ngữ ở VD2 nh thế nào? ngôn ngữ đó ra sao? - Học sinh trao đổi, thảo luận và trả

lời:

+Vậy theo em về ngữ âm và chữ viết cần phải thực hiện những quy

định nào?

Ví dụ 1: đã dùng từ chính xác hay cha?

-VD2dùng từ đúng mục đích cha?

I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếngViệt Việt

1. Về ngữ âm, chữ viết

a. Ví dụ 1:

- Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t trong tiếng “giặc”, sửa lại là “giặt”.

- Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầ d/r trong tiếng “dáo”, sửa là “ráo”…

- Câu 3: cặp thanh điệu hỏi/ngã trong các tiếng “lẽ; đỗi” sửa là “lẻ; đổi”

b. Ví dụ 2:

- Từ ngữ địa phơng: dng mờ, bẩu, mờ - Từ ngữ toàn dân tơng ứng:

dng mờ = nhng mà, bẩu = bảo, mờ = mà c.Nhận xét, kết luận:

- Cần phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.

- Cần phát âm chuẩn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Phải tôn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết.

2. Về từ ngữ

a. Ví dụ 1:

- Dùng từ cha chính xác

- Gây hiểu lầm về ý nghĩa của từ

- Có thể sửa: phút chót; truyền đạt; các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh này đã giảm dần…, những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, đợc điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa dợc pha chế…

b. Ví dụ 2:

- Dùng từ sai mục đích;

- Dùng từ cha chuẩn ở câu 1 và 5:

-Vậy đối với từ ngữ, cần phải sử dụng nh thế nào có hiệu quả nhất?

VD1 lỗi về câu nh thế nào? Kết cấu câu về mặt ngữ pháp?

- Nhận xét hình thức câu?

? Sử dụng câu nh thế nào đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

- Xét ví dụ (sgk) - Nhận xét?

- Kết luận chung về phong cách ngôn ngữ?

Tiết 2:

Hớng dẫn học sinh nêu nhận xét về sử dụng hay, hiệu quả tiếng Việt.

4- Củng cố:

- Ghi nhớ SGK. - Làm bài tập SGK.

yếu điểm là sai)

- Câu 5 sửa là: …thứ tiếng rất sinh động, phong phú (dùng linh động cha chính xác).

c. Nhận xét, kết luận:

- Cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, ý nghĩa, và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.

- Cần dùng từ chính xác và đúng mục đích.

- Dùng từ phù hợp đúng yêu cầu, mang tính toàn dân.

3. Về ngữ pháp

a. Ví dụ 1:

- Lỗi thừa từ “qua” có thể bỏ từ “qua” hoặc viết: Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh ngời phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.

- Thiếu vị ngữ có thể viết lại “Lòng tin tởng sâu sắc … đã đợc thể hiện bằng những hành động cụ thể. Hoặc đó là lòng tin tởng sâu sắc…

b. Ví dụ 2:

- Câu 1: cha chính xác, gây mơ hồ, có thể sửa: Có đ- ợc ngôi nhà ngời ta đã làm cho, bà sống hạnh phúc hơn. Hoặc Có đợc ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn.

- Câu 2, 3, 4: đúng c. Ví dụ 3: (SGK) d. Nhận xét, kết luận:

- Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp

- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần đợc liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.

4. Về phong cách ngôn ngữ.

a. Ví dụ 1: (SGK) b. Nhận xét:

- Vận dụng thành ngữ

- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ c. Kết luận:

- Cần nói và viết phù hợp với các đặc trng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng.

Một phần của tài liệu Giao an 10. Hay - Dep (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w