Huy động mọi nguồn lực nhằm thực hiện quy hoạch

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 176)

I. Các giải pháp chủ yếu

3. Huy động mọi nguồn lực nhằm thực hiện quy hoạch

3.1. Triệt để huy động các nguồn vốn cho thực hiện quy hoạch

Theo tính toán, để thực hiện Quy hoạch cần một lợng vốn đầu t rất lớn là khoảng 82.858.538 triệu đồng ( giá 1994), trong đó giai đoạn 2006 - 2010 là: 25.162.208 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994) và giai đoạn 2011 – 2015 là 57.696.330 triệu đồng. Để đáp ứng nhu cầu vốn nói trên cần phải có biện pháp huy động tích cực và năng động, tranh thủ tất cả các nguồn vốn, trong đó đặc biệt coi trọng nguồn vốn ngân sách.

3.1.1. Nguồn vốn ngân sách

Đây là nguồn vốn quan trọng, đóng vai trò quyết định đến việc thực hiện quy hoạch. Sở dĩ nh vậy là vì trong tổng số nhu cầu vốn thì VĐT xây dựng CSHT là rất lớn. Những công trình CSHT đợc sử dụng chung trên phạm vi toàn quận, do đó việc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách là hợp lý. Theo yêu cầu của quy hoạch, quy mô sử dụng vốn ngân sách phải đợc tăng lên qua các năm. Theo số liệu quá khứ, dự báo mức vốn ngân sách chỉ đáp ứng đợc khoảng 60% nhu cầu phát triển CSHT, phần còn lại sẽ phải huy động từ các nguồn khác.

3.1.2. Nguồn vốn từ các doanh nghiệp và trong nhân dân trên địa bàn quận

Số lợng các doanh nghiệp công nghiệp và thơng mại trên địa bàn ngày càng tăng lên. Do đó, nguồn VĐT ngày càng có xu hớng tăng lên về quy mô. Để khai thác nguồn vốn này cần có chính sách khuyến khích tái đầu t và có thể huy động thông qua các hình thức nh liên kết, liên doanh, tiết kiệm…

Đối với các hộ kinh doanh, phần đông sẽ đầu t theo hình thức gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu và tham gia thị trờng chứng khoán sẽ có khả năng phát triển trong thời gian tới.

Cần tăng cờng các hình thức đầu t để mọi ngời dân đều có thể tham gia đầu t trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu công trình.

Cần u tiên đầu t vào CSHT để cải thiện môi trờng đầu t, qua đó sẽ thu hút các nguồn vốn bên ngoài vào thực hiện mục tiêu phát triển nh đầu t phát triển nhà ở đô thị, đầu t phát triển các trung tâm thơng mại, các doanh nghiệp công nghiệp điện tử – viễn thông – tin học…

3.1.3. Nguồn vốn tín dụng, liên doanh, liên kết với bên ngoài

Đây là nguồn vốn rất quan trọng, chủ yếu hớng vào việc phát triển các ngành sản xuất kinh doanh. Theo tính toán của Quy hoạch thành phố Hà Nội, trong giai đoạn 2001 -2010, Hà Nội có thể thu hút khoảng 3000 -3500 tỷ đồng từ các nguồn tín dụng. Quận Hoàng Mai có thể và cần phải tranh thủ nguồn vốn này. Bên cạnh đó cần tăng cờng các nguồn vốn liên doanh, liên kết với các ngành và các địa phơng trong việc phát triển các khu nghỉ cuối tuần, các khu thể thao và nhà thi đấu, các khu dân c đô thị, các biệt thự nhà vờn, các kho chứa hàng hoá do tận dụng lợi thế về bến cảng và nhà ga lập tàu hàng đờng sắt…

3.1.4. Nguồn vốn đầu t từ chuyển đổi quyền sử dụng đất

Hoàng Mai có nguồn dự trữ đất đai khá lớn. Trên cơ sở quy hoạch đất đai đợc duyệt, cần đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất để tạo VĐT, trớc hết là đầu t vào phát triển cơ cấu hạ tầng.

3.1.5. Nguồn vốn nớc ngoài (kể cả vay, viện trợ và đầu t trực tiếp)

Trên cơ sở hoàn thiện KCHT, cần tăng cờng kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các KCN. Ngoài ra cũng cần tranh thủ các nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ, nguồn vốn từ Việt Kiều và các nhà hảo tâm nớc ngoài…Tuy nguồn vốn này không lớn, song có thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển y tế, giáo dục…ở một mức độ nhất định.

3.2. Huy động nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác đào tạo

Để giải quyết việc làm bộ phận lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ nh: chính sách thu hút, sử dụng lao động đối với những vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của các chủ dự án; chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp; xuất khẩu lao động và đào tạo nghề…

chú trọng vào hai giải pháp cơ bản:

- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu sản xuất: Phờng và các HTX phải chủ động chuyển đổi cơ cấu sản xuất của mình theo hớng gắn kết với thị trờng. Khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp thì phải nghiên cứu thị trờng để tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi và các ngành nghề truyền thống. Việc chuyển đổi này sẽ góp phần tích cực giải quyết việc làm. Các HTX phải chủ động chuyển đổi, không chờ đến khi đất bị thu hồi. Để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ cho nông dân trên các mặt sau:

+ Tạo điều kiện cho vay vốn với lãi suất u đãi.

+ Hỗ trợ về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất (t vấn, chuyển giao, hớng dẫn và làm thử…) đối với các sản phẩm mới, ngành nghề mới.

+ Hỗ trợ kinh phí đào tạo ngành nghề mới cho số lao động chuyển đổi nghề nghiệp.

+ Miễn giảm thuế trong những năm đầu đối với các ngành nghề mới. + Cung cấp thông tin về thị trờng, đầu vào, đầu ra để ngời sản xuất biết

và chủ động trong kinh doanh.

- Vấn đề đào tạo nghề: Mỗi dự án có yêu cầu sử dụng khác nhau về số lợng và chất lợng lao động. Hơn nữa, khi dự án lấy đất nông nghiệp thì bản thân dự án không thể thu hút hết số lao động nông nghiệp dôi d. Do vậy, cần phải tìm kiếm việc làm ở phạm vi rộng hơn phạm vi một dự án. Nói một cách khác, không chỉ tìm việc làm ở dự án lấy đất nông nghiệp, mà còn phải tìm kiếm việc làm ở những nơi khác, vùng khác, tỉnh khác. Muốn vậy, tay nghề của ng- ời lao động là vấn đề rất quan trọng. Đào tạo nghề cho ngời lao động, nhất là với đối tợng thanh niên, trở nên là vấn đề bức xúc. Điều này cũng đợc thấy rõ qua những lần nhóm đề tài trực tiếp phỏng vấn cán bộ phờng và ngời dân tại các phờng trong quận. Vì thế, các phờng cần có kế hoạch đào tạo nghề cho con em của mình một cách chi tiết, trên cơ sở đón đầu các dự án sẽ vào đầu t trên địa bàn quận hoặc theo yêu cầu của thị trờng.

Với đặc điểm là một địa bàn chịu tác động rất lớn của quá trình đô thị hoá và mở rộng nhanh chóng của Thủ đô Hà Nội, quận Hoàng Mai sẽ nhận đợc những ảnh hởng lan toả từ Thủ đô. Trong thời gian tới, hớng đào tạo nghề của Hoàng Mai nên tập trung vào các lĩnh vực sau:

+ Chế biến thức ăn cho gia súc (thức ăn cho gia súc, gia cầm…). + Cơ khí chế tạo và sửa chữa.

+ Công nghiệp điện và điện tử. + Dệt và may mặc.

+ Công nhân xây dựng

+ Dịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình. + Một số ngành nghề thủ công, mỹ nghệ. + v.v.

3.3. Huy động triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn, đặc biệt là đất đai là đất đai

Đất đai là tài sản có giá trị. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả, cần phải có các giải pháp đồng bộ và đợc tính toán một cách kỹ lỡng. ở đây xin nêu lên ba giải pháp chính nh sau:

- Đối với vùng đất nằm trong quy hoạch KCN và đô thị: Đất lấy để xây dựng khu công nghiệp và đô thị sẽ tuân theo những tiến độ nhất định. Dân c ở khu vực này hiện nay đang không yên tâm đầu t cho sản xuất, do trông đợi vào thời hạn thu hồi đất. Vì thế, để ngời dân yên tâm đầu t, nhà nớc cần công bố tiến độ thu hồi đất (có kế hoạch ghi rõ thời gian, vị trí và diện tích cụ thể của các lô đất sẽ thu hồi). Làm đúng nh vậy sẽ có điều kiện khai thác triệt để nguồn đất đó, trong khi kế hoạch thu hồi đất cha triển khai.

- Vùng đất nông nghiệp, đặc biệt là đối với vùng đất bãi ngoài đê, không nằm trong khu vực quy hoạch đô thị và KCN cần đợc khai thác một cách triệt để, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý để nâng cao hệ số sử dụng đất. - Trong điều kiện khan hiếm đất đai, cần hoàn thiện cơ chế cho đấu thầu quyền

sử dụng đất. Có giải pháp cụ thể khai thác triệt để diện tích đất hoang hoá, hồ ao, mặt nớc cha sử dụng, nhằm tăng nguồn thu, bổ sung cho ngân sách của quận.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w