Thực trạng phát triển mạng lới thơng mại, dịch vụ du lịch

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 37)

vụ du lịch quận hoàng mai

1. Thực trạng các hoạt động kinh doanh thơng mại-dịch vụ-du lịch

1.1. Về hoạt động kinh doanh thơng mại

Do là một quận nằm ở cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội nên các hoạt động thơng mại ở Hoàng Mai đã có sự phát triển đáng kể, nhất là tại các ph- ờng đợc tách ra từ quận Hai Bà Trng. Tuy nhiên, do đặc trng về vị trí địa lý tr- ớc đây các địa bàn này đợc xem là ven đô nên các cơ sở TMDV chủ yếu đợc phát triển nhờ đầu t t nhân, số lợng nhiều song qui mô lại hạn chế.

Theo số liệu thống kê ở Biểu 2.9, cuối năm 2003 trên địa bàn quận Hoàng Mai, nếu không tính đến số hộ kinh doanh cá thể, có tổng số 296 cơ sở kinh doanh TMDV, KSNH, trong đó chỉ có 5 DNNN (giảm 1 doanh nghiệp so với những năm trớc đó). Lực lợng cơ sở kinh doanh TMDV chủ yếu do đội ngũ các DNTN đảm nhận. Cuối năm 2003, số lợng các doanh nghiệp này là 288 đơn vị, tăng với tốc độ bình quân 41%/năm, tính cho thời kỳ 2000-2003.

Ngoài ra, quận còn có thêm 3 doanh nghiệp có VĐT nớc ngoài, với lực l- ợng lao động sử dụng lên tới 123 ngời, góp phần làm phong phú thêm đội ngũ doanh nghiệp trong ngành. Cả ba doanh nghiệp này đều hoạt động bán buôn trong lĩnh vực thơng mại. Dù hiện diện với số lợng không lớn, song các DNNN trên địa bàn lại là nơi tiêu thụ nhiều lao động nhất (bình quân mỗi doanh nghiệp sử dụng đến 700 lao động). Một số doanh nghiệp này cũng hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực bán buôn thơng mại. Còn lại, nói chung các doanh nghiệp ngoài nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp có VĐT nớc ngoài có quy mô nhỏ, thu hút lợng lao động ít, hoạt động kinh doanh mang tính chất nhỏ lẻ.

Xét riêng các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, đây là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp trong ngành (chiếm 80% số doanh nghiệp), và tăng trởng với tốc độ khá nhanh trong thời gian qua (bình quân tăng 37%/năm). Điều này đợc giải thích do đặc thù về vị trí cửa ngõ của quận, do vậy ở đây tập trung một số đầu mối giao thông vận tải và chợ (Bến xe phía

Nam, chợ đầu mối, chợ Mai Động…). Tuy chiếm số đông nhng các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại của quận chủ yếu là có qui mô nhỏ, lao động bình quân chỉ đạt 12 ngời/doanh nghiệp.

Biểu 2.9: Số cơ sở của các ngành thơng nghiệp – dịch vụ

(Không tính hộ các thể)

Nội dung Số cơNăm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

sở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ

Tổng số 112 3252 184 4296 223 5732 296 6885 I. Chia theo TPKT 112 3252 184 4296 223 5732 296 6885 1. DNNN 6 1949 6 2225 6 2998 5 3481 2. Ngoài nhà nớc 106 1303 178 2071 214 2611 288 3281 Trong đó : Tập thể 5 95 5 109 5 112 4 71 T nhân 101 1208 173 1962 209 2499 284 3210 3. DN có VĐTNN 3 123 3 123

II. Chia theo ngành 112 3252 184 4296 223 5732 296 6885

1. Thơng nghiệp 95 1332 154 2188 186 2607 237 2948 2. Khách sạn, nhà hàng 5 52 5 58 6 62 4 143

3. Dịch vụ 12 1868 25 2050 31 3063 55 3794

Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai

Bên cạnh đội ngũ các doanh nghiệp, hoạt động thơng mại trên địa bàn quận còn đợc đảm bảo bởi một đội ngũ rất đông đảo các hộ kinh doanh (ở quy mô cá thể). Tính chung toàn quận, có đến 2.233 hộ kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại với sự tham gia của 2.640 lao động vào thời điểm cuối năm 2003. Hoạt động kinh doanh thơng mại luôn chiếm u thế, với tỷ trọng lên đến 52%, so với 13% trong lĩnh vực KSNH và 35% trong lĩnh vực dịch vụ. Trong số các hộ kinh doanh thơng mại trên địa bàn quận, chủ yếu bao gồm các hộ kinh doanh theo phơng thức bán lẻ, đóng góp vào tổng doanh thu thơng nghiệp hộ cá thể lên tới 58%, còn lại là các hộ cá thể thơng nghiệp bán buôn. Bên cạnh đó, hệ thống thơng mại vẫn còn phải kể đến một lợng lao động nhất định hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, không có địa điểm cố định.

Biểu 2.10: Số hộ và số ngời kinh doanh thơng nghiệp - dịch vụ, phân theo ngành kinh tế (1/7 hàng năm)

Nội dung Số hộNăm 2000Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

(ngời) Số hộ (ngời)LĐ Số hộ (ngời)LĐ Số hộ (ngời)LĐ

Tổng số 2.091 2.615 2.421 3.129 3.076 4.398 3.707 5.068 1. Thơng nghiệp 1.260 1.362 1.458 1.630 1.853 2.291 2.233 2.640 2. Dịch vụ 219 332 254 397 323 558 389 643 3. Khách sạn, nhà hàng 612 921 709 1102 900 1549 1085 1785

1.2. Về hoạt động khách sạn – nhà hàng

Trên địa bàn quận, theo thống kê năm 2003, chỉ có 4 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực KSNH (giảm 2 doanh nghiệp so với năm trớc) và sử dụng ổn định 143 lao động. Tuy nhiên, lực lợng hộ cá thể tham gia vào lĩnh vực này lại tơng đối đông đảo, đến cuối năm 2003 có tới 1.085 hộ tham gia kinh doanh KSNH, và đóng góp tới 95% vào doanh thu của hoạt động kinh doanh KSNH. Nhìn vào cơ cấu các đơn vị tham gia hoạt động KSNH, chúng ta thấy nổi bật một đặc điểm của hoạt động này trên địa bàn quận là tính chất không tập trung của các cơ sở kinh doanh. Nói cách khác, quy mô đầu t và quy mô sử dụng lao động của các cơ sở kinh doanh KSNH còn nhỏ lẻ, sử dụng ít lao động (bình quân 143 lao động đối với doanh nghiệp và 1,6 lao động đối với hộ cá thể). Các đơn vị kinh doanh này hoạt động còn mang tính tự phát và tính chuyên nghiệp cha cao.

Mức VĐT trung bình mỗi hộ kinh doanh dịch vụ KSNH cũng rất thấp. Điều tra một số nhà nghỉ, khách sạn và nhà cho thuê trên địa bàn toàn quận, mức vốn cố định đầu t bình quân cũng chỉ khoảng 300 triệu đồng, mức doanh thu phổ biến 50 đến 70 triệu đồng và thu hút lao động bình quân 3 đến 4 lao động cho mỗi nhà hàng. Các dịch vụ cao cấp về cơ bản là không có, do vậy khả năng phục vụ các nhu cầu đời sống dân c còn hạn chế. Phần nữa do đặc điểm địa lý - quận Hoàng Mai nằm gần trung tâm thành phố - nên khi có nhu cầu mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ, ngời dân thờng sẵn sàng vào nội thành, ở đó có đầy đủ các điều kiện đáp ứng đợc mọi nhu cầu của họ.

1.3. Về các hoạt động dịch vụ và du lịch

Các loại dịch vụ khác (chủ yếu bao gồm dịch vụ sửa chữa và dịch vụ phục vụ nhu cầu cá nhân) đợc phát triển với sự tham gia của số lợng đáng kể các DNNN và t nhân, với tổng cộng 55 doanh nghiệp, trong đó các DNNN mặc dù ít về quy mô song lại đóng góp chủ yếu vào doanh số kinh doanh trong lĩnh vực này (chiếm 98,5%). Tuy vậy, vợt trội về số lợng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ lại là các hộ cá thể, với tổng cộng 389 hộ tính đến cuối năm 2003, nhng với doanh số không đáng kể so với khối các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực (khoảng 1%), điều này đợc giải thích là do qui mô nhỏ lẻ của các hoạt động mang tính cá thể này.

Về hoạt động du lịch có quy mô vốn tơng đối nhỏ, cha có những đầu t đáng kể. Đặc điểm này xuất phát từ một thực tế là mạng lới du lịch trên địa bàn quận Hoàng Mai cha thật phát triển để có thể thu hút một lợng khách vãng lai, khách du lịch đủ lớn. Hiện nay, hầu hết các công trình đầu t, tôn tạo các di tích lịch sử, các di tích văn hóa mới đợc triển khai đơn lẻ, không tập trung và không tạo đợc mối liên kết giữa các di tích này, có di tích hiện vẫn đang trong giai đoạn tôn tạo mở rộng nh di tích chùa Tứ Kỳ chẳng hạn. Quận đã có dự kiến đa vào hoạt động khu Công viên Yên Sở, tuy nhiên do cha đợc

đầu t thoả đáng về hạ tầng và các phơng tiện giải trí, cộng với hệ thống giao thông cha thuận lợi nên cho đến nay khu công viên này vẫn cha thực sự đi vào hoạt động một cách có hiệu quả.

Theo đánh giá chung, hiện nay du lịch ở Hoàng Mai cha phát triển. Các điểm du lịch cha đợc quy hoạch một cách cụ thể, đi liền với chúng là các điểm vui chơi giải trí, dịch vụ còn nghèo nàn, manh mún. Các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cha đợc tôn tạo, bảo tồn ở mức hợp lý. Tất cả những lý do đó đã không tạo cho Hoàng Mai sức hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc. Xét về thực tế thì cho đến nay, Hoàng Mai cha phải là địa bàn có thế mạnh về du lịch. Bởi vì vừa là quận ven đô, mới đợc thành lập, thêm vào đó là trên địa bàn hầu nh không có di tích lịch sử nào nổi bật, chỉ có hệ thống các cơ sở tín ngỡng tồn tại một cách phân tán trên nhiều phờng. Theo số liệu do Phòng Thống kê cung cấp, doanh thu của hoạt động du lịch năm 2004 chỉ đạt 84 triệu đồng, một con số quá nhỏ so với một lĩnh vực hiện đang đợc xem là có nhiều triển vọng phát triển.

Tuy nhiên, những kết quả trên không có nghĩa là Hoàng Mai không có tiềm năng phát triển du lịch. Xem xét tiềm năng du lịch của Hoàng Mai cần phải đặt trong mối quan hệ tổng thể toàn thành phố Hà Nội. Và cũng tơng tự nh vậy không thể xem Hà Nội bó hẹp trong không gian hành chính, mà phải đặt trong sự liên hệ khăng khít với các tuyến, điểm du lịch lân cận. Hà Nội là một cực trong tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, sẽ là khu vực thu hút mạnh các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đó cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch của khu vực và Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá thực trạng và triển vọng phát triển hoạt động du lịch của Hoàng Mai có thể có một số nhận xét sau:

Theo quyết định 90/2004/QĐ-UB của Chủ tịch UBND Thành phố về phê quyệt Quy hoạch Cửa Ô phía Nam Hà Nội, với một công trình văn hoá kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, đây sẽ là tâm điểm phát triển du lịch của Hoàng Mai trong thời gian tới. Khu cửa ô này đợc đặt gần một loạt các địa danh có thể trở thành điểm du lịch hấp dẫn, trong đó phải kể đến công viên Yên sở, khu vực hồ Linh Đàm, khu vực bãi nổi sông Hồng và một số làng nghề truyền thống thuộc Thanh Trì trớc đây. Hơn nữa, do lợi thế về địa điểm nằm gần các quận trung tâm, đất đai còn nhiều, tiện cho việc quy hoạch nên tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, dịch vụ vui chơi rất thuận lợi.

Trong số 69 di tích lịch sử, tín ngỡng, với 42 di tích đã đợc xếp hạng, Hoàng Mai là một trong những quận của thành phố có điều kiện phát triển du lịch tín ngỡng. Hàng năm các nơi này đều tổ chức lễ hội kỷ niệm, đó là một nét đẹp, biểu hiện sinh động văn hóa dân tộc, đồng thời cũng là những điểm thu hút khách thập phơng về du lịch lễ hội - tín ngỡng và thăm quan. Tuy nhiên, hiện nay các lễ hội cha đợc tổ chức, khai thác hợp lý và tích cực, đã có

xu hớng quay trở lại những quy ớc xa, với những nội dung và nghi thức không còn phù hợp, ít có sức hấp dẫn nh tục rớc, tế lễ mất nhiều thời gian và tốn kém. Đặc biệt là các loại hình tín ngỡng không lành mạnh có xu hớng phát triển trở lại vào thời gian đầu năm mới.

Việc gia tăng các ngành nghề thủ công truyền thống, hàng lu niệm, làng nghề, cùng với việc phát triển các làng hoa và cây cảnh đan xen sẽ tạo cho các khu đô thị mới một diện mạo mới hấp dẫn khách du lịch và sinh động hơn. Trong quận có làng Mai Động với lịch sử phát triển văn hoá phong phú, có thể tạo thành điểm nhấn cho phát triển du lịch văn hoá trên địa bàn quận, với lễ hội vật làng Mai Động (từ mùng 4 đến mùng 6 Tết âm lịch) tởng niệm tớng Tam Trinh có thể thu hút nhiều khách du lịch.

Nh vậy, dù hiện tại mạng lới du lịch của Hoàng Mai cha phát triển, song chắc chắn trong thời gian tới các hoạt động này sẽ dần dần thay đổi bộ mặt, kết hợp với sự phát triển của các hoạt động khác, tạo thành mối liên kết phát triển toàn diện các ngành trên toàn quận.

2. Sự phân bố mạng lới thơng mại - dịch vụ

Biểu 2.11: Số cơ sở của các ngành thơng nghiệp – dịch vụ

(Không tính hộ các thể)

Phờng Số cơNăm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 sở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ Số cơsở (ngời)LĐ

Tổng số 112 3 252 184 4 296 223 5 732 296 6 885 1. Định công 7 288 12 385 14 440 26 984 2. Vĩnh Hng 2 22 2 22 3 25 14 135 3. Thanh Trì 2 19 3 28 3 32 3 16 4. Trần Phú 0 0 0 0 0 0 1 6 5. Yên Sở 5 41 7 56 8 71 12 113 6. Thịnh Liệt 9 93 14 145 15 142 17 188 7. Đại Kim 5 76 9 136 11 164 14 180 8. Lĩnh nam 3 49 5 82 5 87 8 917 9. Hoàng Liệt 5 97 9 174 12 232 17 240 10. Tơng Mai 7 159 11 250 24 302 28 274 11. Giáp Bát 35 1 871 58 2 273 60 3 297 78 2 772 12. Mai Động 15 286 25 350 25 235 23 238 13. Tân Mai 7 116 12 165 24 500 26 422 14. Hoàng Văn Thụ 10 135 17 230 19 205 29 400

Do Hoàng Mai là một quận mới của Thành phố Hà Nội, đợc hình thành từ việc tách ghép một số phờng của quận Hai Bà Trng với một số xã của Thanh Trì, nên một đặc trng nổi bật của hoạt động TMDV ở đây là phân bố rất không đồng đều. Các doanh nghiệp kinh doanh TMDV tập trung chủ yếu trên địa bàn các phờng cũ của quận Hai Bà Trng, đặc biệt là phờng Giáp Bát với số lợng doanh nghiệp chiếm tới 26,5% tổng số các đơn vị trong quận (xem Biểu 2.11).

TMDV cũng tập trung chủ yếu ở các phờng thuộc quận Hai Bà Trng cũ, trong đó tập trung nhiều nhất là ở phờng Tân Mai, với 635 hộ (chiếm 17%). Tuy vậy, so với sự phân bố của các doanh nghiệp thì sự hiện diện của các hộ cá thể có vẻ nh cân đối hơn, không có sự chênh lệch quá nhiều về số hộ giữa các ph- ờng, kể cả những phờng vừa chuyển lên từ huyện Thanh trì (trừ trờng hợp của phờng Yên Sở chỉ có 61 hộ kinh doanh).

Biểu 2.12: Số hộ và số ngời kinh doanh thơng nghiệp - dịch vụ cá thể, phân theo phờng

Phờng Số hộNăm 2000Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 (ngời) Số hộ (ngời)LĐ Số hộ (ngời)LĐ Số hộ (ngời)LĐ

Tổng số 2 091 2 615 2 421 3 129 3 076 4 398 3 707 5 068 1. Định công 53 53 59 61 218 331 258 371 2. Vĩnh Hng 77 90 113 138 193 337 233 367 3. Thanh Trì 43 52 43 69 109 183 109 186 4. Trần Phú 72 99 69 125 51 82 61 92 5. Yên Sở 82 105 88 119 138 278 138 272 6. Thịnh Liệt 71 73 73 89 161 229 95 168 7. Đại Kim 40 40 39 39 93 116 143 168 8. Lĩnh nam 119 119 113 113 174 206 194 226 9. Hoàng Liệt 100 107 91 139 171 227 195 255 10. Tơng Mai 355 448 308 354 312 367 433 562 11. Giáp Bát 412 578 415 535 422 590 586 761 12. Mai Động 259 315 380 532 392 552 370 481 13. Tân Mai 243 317 456 616 457 650 635 825 14. Hoàng Văn Thụ 165 219 174 200 185 250 257 334

Nguồn: Phòng Thống kê - Quận Hoàng Mai

Sự tập trung của các doanh nghiệp và hộ cá thể trên địa bàn một số ph-

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 37)