Quy hoạch mạng lới thơng mại-dịch vụ-du lịch

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 128)

I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế

3. Quy hoạch lĩnh vực thơng mại-dịch vụ-du lịch

3.2. Quy hoạch mạng lới thơng mại-dịch vụ-du lịch

3.2.1. Quy hoạch chung

Quy hoạch mạng lới TMDV trớc hết phải xuất phát từ việc phân bổ các điểm dân c phù hợp với quá trình ĐTH, cũng nh định hớng quy hoạch chung theo Quyết định 106/2000 QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 12/12/2000.

Việc tính toán quy hoạch các trung tâm TMDV, du lịch trớc hết căn cứ vào nhu cầu phục vụ dân c, đợc tính theo đơn vị ở. Đơn vị ở (ĐVO) là thành phần cơ bản nhất của đô thị, số dân c của mỗi đơn vị ở khoảng 1 vạn đến 1,2 vạn dân. Quy mô của các đơn vị ở tính toán tạo điều kiện cho ngời dân đi bộ đến với các điểm TMDV và trẻ em có thể đi bộ đến trờng học hàng ngày với bán kính trục trong khoảng từ 400 - 600m, tơng đơng với thời gian đi bộ 8 - 10 phút.

Mỗi khu vực dân c có một trung tâm dịch vụ công cộng phục vụ nhu cầu thờng xuyên của dân c. Một trung tâm dịch vụ công cộng đợc hiểu là một quần thể các dịch vụ về thơng mại, bu chính viễn thông, ngân hàng tài chính, văn hóa - thể thao, trờng học và có điểm dừng của các phơng tiện giao thông công cộng.

Đồng thời với việc phát triển các trung tâm dịch vụ công cộng, bám theo các khu vực dân c hình thành dần các trung tâm thơng mại cùng với mạng lới TMDV, du lịch, KSNH... với nhiều loại hình phong phú, nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu sinh thái, xây dựng của đời sống nhân dân.

Đặc điểm phát triển đô thị Hoàng Mai có cơ cấu và hình thành không gian của đô thị hành chính và khu dân c, bên cạnh đó lại có những điểm thuận lợi cho phép phát triển các khu sinh thái ven sông Hồng. Vì thế, trong tơng lai có thể phát triển mạnh hình thức du lịch sinh thái, nghỉ dỡng cuối tuần. Khu đô thị đợc phát triển theo các khu dân c với tiêu điểm là khu Định Công, Linh Đàm, Đền Lừ, Pháp Vân -Tứ Hiệp… Trục không gian TMDV sẽ đợc bố trí theo sự tập trung của các khu dân c và các tuyến giao thông chính, còn trục không gian du lịch sẽ lấy trục Đông – Tây (trùng với hớng của tuyến đờng vành đai 3 đi qua địa bàn quận) làm trung tâm, với mạng lói các công viên giải trí và khu vui chơi.

Quy hoạch phát triển mạng lới TMDV trên địa bàn quận Hoàng Mai đợc mô tả qua Biểu 3.10, cụ thể là:

- Phát triển khu vực Pháp Vân - Tứ Hiệp thành trung tâm hành chính - thơng mại tập trung, có các chi nhánh của các ngân hàng lớn, dịch vụ viễn thông, siêu thị, trung tâm văn hoá. Đây sẽ là đầu mối tập trung cung cấp dịch vụ cho khu trung tâm hành chính của quận và cho dân c các khu vực lân cận.

- Quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dỡng trên địa bàn bãi ven đê sông Hồng, tận dụng lợi thế về diện tích, điều kiện sông hồ đầm, kết hợp khai thác luồng khách du lịch từ phía Đông Bắc, khi cầu Thanh Trì đợc hoàn thành cùng với khả năng tổ chức tuyến du lịch đờng sông.

- Khu trung tâm thơng mại-vui chơi giải trí Yên Sở, với việc kết hợp mở rộng Công viên Yên sở và xây dựng một đại siêu thị bán lẻ (theo kiểu của Big C), tạo thành một tổ hợp buôn bán vui chơi cho ngời dân trung tâm thành phố và dân

c trên địa bàn quận cùng các vùng lân cận.

- Xây dựng khu hồ Linh Đàm thành khu vui chơi giải trí tập trung, với việc bố trí các không gian xanh và không gian trò chơi, kết hợp TMDV.

- Xây dựng khu dịch vụ thơng mại bán buôn nằm trong phạm vi giới hạn giữa đầu luồng hàng hoá giao dịch từ phía Nam và phía Đông Bắc vào trung tâm Hà Nội), kết hợp kêu gọi xây dựng một Trung tâm thơng mại bán buôn (theo kiểu Metro) để tận dụng lợi thế về địa lý và hạ tầng giao thông ở khu vực này.

- Bố trí Trung tâm dịch vụ thơng mại, trờng học, khu TDTT, văn phòng v.v... thành một tổ hợp kinh tế văn hoá tại khu đô thị mới Thịnh Liệt (theo quy hoạch của thành phố với diện tích 35 ha và số dân lên đến 8.100 ngời).

- Tổ chức lại khu Giáp Bát thành trung tâm dịch vụ thơng mại vận tải, với không gian dành cho vận tải công cộng (Ga và Bến xe phía Nam, sẽ đợc mở rộng để trở thành đầu mối vận tải công cộng phía Nam Hà Nội), kết hợp xây dựng trung tâm thơng mại và văn phòng cho thuê để tận dụng lu lợng hành khách đi qua khu vực này.

Biểu 3.10: Quy hoạch mạng lới TMDV trên địa bàn Hoàng Mai

Hệ thống TM - DV Diện tích (ha) 2010 2015

Trung tâm hành chính-thơng

mại Pháp Vân - Tứ Hiệp Hành chính, thơng mại, tài chínhngân hàng, viễn thông, văn hoá… 10 15 Khu TMDV Công viên Yên

Sở Thơng mại, vui chơi giải trí 20 30 Trung tâm dịch vụ hồ Linh

Đàm Thơng mại, vui chơi giải trí 10 15 Khu dịch vụ tổng hợp Thịnh

Liệt Phức hợp thơng mại, thể thao, vănhoá 5 10 Khu thơng mại vận tải Giáp

Bát Thơng mại, vận tải công cộng 10 15 Khu thơng mại đầu mối Vĩnh

Tuy Thơng mại bán buôn 30 50

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Quy hoạch Thơng mại - Dịch vụ.

Tuy nhiên việc hình thành các trung tâm TMDV tùy thuộc rất lớn vào tiến độ hình thành các KCN, khu đô thị mới và nhịp độ di dân vào các khu đô thị. Nói một cách cụ thể, cần căn cứ vào tiến trình hình thành các khu vực dân c để định hình cho sự mở rộng quy mô của các trung tâm TMDV. Phát triển các loại hình dịch vụ cá nhân trên toàn bộ các khu vực ở đô thị, chú trọng các điểm có mật độ dân số cao.

Các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nh dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao cần đợc tạo điều kiện phát triển mạnh.

Mạng lới TMDV hình thành trên sự phát triển kết hợp thơng mại nhà nớc và thơng mại ngoài quốc doanh. Thơng mại nhà nớc tập trung kinh doanh các mặt hàng đòi hỏi vốn lớn và có ý nghĩa quan trọng nh xăng dầu, kim khí, thiết bị, vận tải... Th- ơng mại ngoài quốc doanh tập trung kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, vải sợi, may mặc, xe máy, điện máy, điện tử, VLXD, vật liệu trang trí nội thất, ăn uống giải khát, kinh doanh vàng bạc đá quý...

Thơng mại ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong lu chuyển hàng hóa bán lẻ. Các khu vực đô thị tập trung sẽ hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các cửa hàng bách hóa và các cửa hàng tự phục vụ với phơng thức bán hàng thuận tiện, đáp ứng nhu cầu hàng ngày của đời sống nhân dân đô thị về LTTP (kể cả thực phẩm tơi sống), hàng công nghệ phẩm, đồ dùng gia đình... các cửa hàng chuyên doanh những mặt hàng tiêu dùng phổ thông nh giày dép, quần áo, các cửa hàng phục vụ trẻ em... Đồng thời, hình thành các cửa hàng kinh doanh tổng hợp. Việc khuyến khích đầu t của thơng mại ngoài quốc doanh sẽ góp phần làm tăng tỷ trọng của khu vực thơng mại do quận quản lý.

Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn nhà hàng, để phục vụ nhu cầu của quá trình đô thị hoá cũng nh tăng cờng khai thác các thế mạnh về thơng mại và du lịch cuả quận, cần xây dựng hệ thống các cơ sở lu trú (khách sạn, nhà nghỉ) chuyên nghiệp kèm theo dịch vụ nhà hàng xung quan các khu trung tâm TM-DV-Du lịch. Bên cạnh đó, cần xây dựng một số khu văn phòng và nhà cho thuê cao cấp để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của quận. Khu văn phòng và nhà cho thuê cao cấp có thể đợc bố trí gần khu trung tâm hành chính của quận (khu Pháp Vân – Tứ Hiệp).

3.2.2. Quy hoạch cải tạo và phát triển mạng lới chợ trên địa bàn quận

Đối với hệ thống chợ, hiện nay các chợ của quận có quy mô nhỏ và tổ chức không chuyên nghiệp, cần nâng cấp HĐH hệ thống chợ này thành các siêu thị phục vụ chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu về thu nhập và dân trí ngày càng đợc nâng cao của dân c trong khu vực, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hệ thống chợ tạm, hạn chế tình trạng kinh doanh vỉa hè, tạo thói quen mua hàng tại các khu thơng mại tập trung. Cùng với quá trình triển khai và theo tiến độ hoàn thành của các dự án xây dựng các tuyến đờng vành đai đi qua địa bàn quận (vành đai 2,5 và vành đai 3), cần hình thành mạng lới các cửa hàng và trung tâm thơng mại hiện đại, tận dụng lợi thế về cơ sở hạ tầng giao thông để đa thơng mại – dịch vụ trở thành ngành chủ lực trong phát triển kinh tế của Quận Hoàng Mai.

Ngoài ra, dần hình thành hệ thống cửa hàng tự phục vụ đang tồn tại, nằm trong các khu dân c, để đáp ứng các nhu cầu tối thiểu tại chỗ, đảm bảo cung ứng hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu dân c đô thị trong tơng lai. Riêng đối với các phờng (9)

chuyển lên từ huyện Thanh Trì, ngoài các khu thơng mại hiện đại đợc xây dựng tập trung (theo qui hoạch phát triển thơng mại đã nêu ở trên), cần định hớng xây dựng tại mỗi phờng từ 1 đến 2 chợ dân sinh để đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá trong quá trình đô thị hoá và phù hợp với thói quen sinh hoạt của dân c trên địa bàn. Sau khi quá trình ĐTH đợc hoàn tất, thói quen sinh hoạt của ngời dân đợc thay đổi thì các chợ dân sinh này sẽ đợc nâng cấp thành các cơ sở TMDV chuyên nghiệp và trình độ phục vụ cao hơn.

3.2.3. Quy hoạch phát triển du lịch

Về loại hình du lịch, cơ bản ở Hoàng Mai có thể phát triển 4 loại hình du lịch chủ yếu là: (i) Du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, (ii) Du lịch văn hóa, tín ngỡng, (iii) Du lịch tham quan (iiii) Du lịch vui chơi, giải trí.

Các loại hình du lịch này có thể phát triển một cách đồng bộ, song song và quan hệ mật thiết với nhau.

Du lịch sinh thái nghỉ dỡng chủ yếu phát triển du lịch ngắn hạn, du lịch nghỉ cuối tuần của nhân dân trong thành phố ở khu vực bãi ven đê Sông Hồng.

Du lịch văn hóa, tín ngỡng có thể phát triển rộng khắp trong các phờng trên cơ sở có kế hoạch tôn tạo các đình chùa hiện có, đặc biệt tập trung khai thác du lịch ở khu vực lân cận Cửa ô phía Nam, lấy dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long làm thời điểm cất cánh cho du lịch Hoàng Mai.

Du lịch thăm quan phù hợp với tổng thể hành trình du lịch chung của thành phố, nhất là tuyến du lịch sông Hồng hiện đang đợc khai thác nhng với quy mô rất hạn chế.

Du lịch vui chơi giải trí đợc phát triển trên cơ sở các công viên và điểm vui chơi giải trí tập trung, kết hợp thành một hành lang du lịch: Khu giải trí Linh Đàm, Công viên Yên Sở, Khu sinh thái bãi ven đê sông Hồng.

Khai thác một cách có hiệu quả các giá trị tài nguyên du lịch nh hệ thống sông, hồ, đầm, phát triển các điểm hoạt động vui chơi, giải trí đa dạng phong phú; trên mặt nớc có thể phát triển các trò chơi lớt ván, xe đạp nớc, đua thuyền; trên không có thể phát triển nhào lộn, đu quay, trên mặt đất có thể phát triển trò chơi điện tử, trò chơi cảm giác mạnh. Bên cạnh đó, tại các trung tâm du lịch xây dựng hệ thống KSNH thấp tầng, các cơ sở dịch vụ phù hợp đảm bảo tính hòa đồng, thống nhất trong cảnh quan thiên nhiên chung, bảo vệ môi trờng sinh thái để quá trình khai thác đợc bền vững và có hiệu quả.

Phát triển du lịch, bảo vệ thiên nhiên môi trờng đi đôi khôi phục lại bản sắc làng xóm nông thôn ngoại thành qua các lễ hội phong phú, các ngành nghề thủ công

truyền thống, góp phần tăng thêm mối quan hệ nội thị và ngoại thị. Phát triển một số các vùng nông nghiệp sinh thái gắn kết các di tích lịch sử-tín ngỡng, văn hóa, làng nghề truyền thống, các sinh hoạt lễ hội phục vụ nghỉ ngơi cuối tuần, các giao lu sinh hoạt văn hóa có sức cuốn hút khách quốc tế vào trong nớc.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w