quận Hoàng Mai giai đoạn 2005-2015 và những năm tiếp theo
1. Phơng hớng và mục tiêu chung
Thực hiện đờng lối đẩy mạnh CNH, HĐH, từng bớc phát triển kinh tế tri thức, tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, thời kỳ từ nay đến năm 2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với thủ đô Hà Nội nói chung và đối vơí quận Hoàng Mai nói riêng. Phơng hớng và mục tiêu có tính chất tổng quát trong phát triển KTXH trên địa bàn quận Hoàng Mai là đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống CSHT đô thị theo hớng văn minh, dân tộc và hiện đại; cải thiện môi trờng sinh thái và môi trờng xã hội; nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của các tầng lớp dân c; phấn đấu đa quận trở thành một khu vực phát triển kinh tế năng động, xứng đáng với vị trí là cửa ngõ và bộ mặt phía Nam thủ đô.
1.1. Về kinh tế
Tăng cờng huy động mọi nguồn lực của các TPKT, tranh thủ sự hỗ trợ của thành phố và khai thác đầu t từ bên ngoài để xây dựng quận Hoàng Mai thành một trung tâm kinh tế phát triển năng động. Trong giai đoạn 2005 –2010, CCKT của quận là công nghiệp, xây dựng – dịch vụ – nông nghiệp và trong giai đoạn tiếp theo là cơ cấu TMDV – công nghiệp – nông nghiệp. Tập trung đầu t đổi mới KHCN để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng, phát triển các ngành nghề truyền thống để tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
1.2. Về xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị
Từng bớc tổ chức lại không gian đô thị của quận, tranh thủ mọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới CSHT đô thị theo hớng văn minh, dân tộc và hiện đại. Chú trọng phát triển các công trình cải tạo môi trờng, hình thành các vùng cây xanh, hồ điều hoà vừa có tác dụng cải tạo môi trờng vừa tạo cảnh quan, làm đẹp thành phố. Trong giai đoạn 2005 – 2015, tập trung cải tạo hệ thống giao thông, công trình cấp và thoát nớc, các trung tâm thơng mại lớn, các công trình văn hoá (công viên, khu vui chơi giải trí, nhà thi đấu thể thao...), hình thành nhanh các khu dân c mới hiện đại.
1.3. Về văn hoá xã hội
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá sự nghiệp VHXH, nâng cấp CSHT xã hội để đẩy mạnh sự nghiệp GDĐT và dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Chú trọng giải quyết việc làm, trên cơ sở củng cố ngành nghề truyền thống và phát triển các loại hình hoạt động dịch vụ. Làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo, từng bớc thực hiện công bằng xã hội; xây dựng môi trờng văn hoá xã hội lành mạnh, tích cực chống tham nhũng và đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
1.4. Về hệ thống chính trị và an ninh quốc phòng
Tăng cờng thực hiện quy chế dân chủ, phát huy vai trò làm chủ phố phờng của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh toàn diện, phát huy vai trò lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng; đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính quyền từ cấp quận đến cấp phờng, phát huy vai trò của các tổ dân phố, đặc biệt chú trọng công tác quản lý đô thị. Nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội. Toàn quận phấn đấu giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội, phối hợp đồng bộ các lực lợng trên địa bàn để từng bớc thanh toán các tụ điểm, các tệ nạn xã hội.
2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn quận Hoàng Mai
- Tốc độ tăng trởng giai đoạn 2006-2010 của ngành công nghiệp là 15-16%; dịch vụ 17-18% và nông nghiệp 2,0-2,5%. Tốc độ tăng trởng chung trên địa bàn cùng kỳ đạt 16-16,5%. Các chỉ tiêu tơng ứng cho giai đoạn 2011-2015 là 15- 16%; 18,5-19,5%; 1,5-2,0% và tốc độ tăng trởng chung là 16,5-17,5%.
- Củng cố và nâng cao hiệu quả của cơ cấu CN, TTCN - TMDV - nông nghiệp trong giai đoạn 2006 - 2010, từng bớc chuyển sang cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp trong giai đoạn 2011 - 2015. Đến năm 2010, tỉ trọng công nghiệp trong tổng GTSX toàn quận là 58,17%; TMDV 41,21% và nông nghiệp 0,62%. Đến năm 2015, các chỉ tiêu tơng ứng là 56,76%; 42,89% và 0,35%.
- Khai thác các khả năng về KHCN, lực lợng lao động trên địa bàn để hình thành các yếu tố ban đầu của nền kinh tế tri thức. Tạo điều kiện để ngành công nghiệp phần mềm nhanh chóng đợc hình thành, các trung tâm TMDV ra đời.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giai đoạn 2006-2010 là 0,92% - 0,93%; giai đoạn 2011-2015 là 0,9% - 0,93%. Phấn đấu khống chế quy mô dân số của quận cuối năm 2010 là khoảng 248.640 ngời và năm 2015 là khoảng 274.050 ngời. (theo Kịch bản II của Dự báo)
- Phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập giáo dục phổ thông trung học và tơng đơng trong độ tuổi, 30% trờng đạt chuẩn quốc gia, 100% học sinh tiểu học và 50% học sinh trung học cơ sở học hai buổi / ngày. Đến năm 2015 có 70 – 80% học sinh trung học cơ sở học 2 buổi / ngày và 50% trờng đạt chuẩn quốc gia.
- Phấn đấu đén năm 2010, 100% phờng đạt chuẩn Quốc gia về y tế cơ sở.
- Số việc làm giải quyết đợc bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 là 4.500 đến 5.000, và giai đoạn 2011-2015 là 5.000 đến 5.500 việc làm.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 0,7 – 0,8% vào năm 2010 và phấn đấu đến năm 2015, thanh toán hết hộ nghèo theo chuẩn nghèo hiện hành.
3. Dự kiến nhu cầu vốn đầu t thời kỳ 2006-2010 và 2011-2015
Nhu cầu VĐT cho phát triển KTXH quận Hoàng Mai có thể tính toán một cách tơng đối dựa vào mức tăng trởng kinh tế và hệ số ICOR. Để tính nhu cầu VĐT cho thời kỳ 2006-2010 và 2011-2015, có thể áp dụng công thức sau:
VĐT(2005-2010)= GDP2010- GDP2004) x ICOR2005-2010 VĐT(2011-2015)= GDP2015- GDP2010) x ICOR2011-2015 Trong đó
- ICOR2005-2010 là hệ số gia tăng vốn - sản lợng cho thời kỳ 2005-2010
- ICOR2011-2015 là hệ số gia tăng vốn - sản lợng cho thời kỳ 2011-2015
Để sử dụng công thức trên cần tính GDP của quận ở các thời kỳ 2004, 2010 và 2015. Muốn vậy cần tính chuyển GTSX sang GDP ở các thời điểm bằng phơng pháp hệ số.
Theo phơng pháp thống kê, ở Việt Nam (năm 1997) đã sử dụng các hệ số đối với ngành công nghiệp bằng 41,1%, đối với ngành nông nghiệp là 61,3%. Còn đối với ngành dịch vụ, tính dựa vào tỷ trọng của nó trong CCKT đã dự báo.
Theo phơng pháp trên, GDP toàn quận nh sau (theo kịch bản II):
- Năm 2004: 2.894.741 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994)
- Năm 2010: 6.765.850 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994)
- Năm 2015: 14.458.694 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994)
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu t, hệ số ICOR tính chung toàn quốc thời kỳ 2004-2010 là 4,1; thời kỳ 2011-2015 là 4,5. Riêng đối với quận Hoàng Mai, với đặc điểm là một quận mới thành lập, quá trình đô thị hóa đòi hỏi thực hiện trong thời gian ngắn trong điều kiện có tới 9/14 phờng mới chuyển từ nông nghiệp nông thôn sang, nhu cầu vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn, do đó có thể ớc lợng hệ số ICOR lớn gấp khoảng 1,5 lần so với hệ số chung của cả nớc, tức là vào khoảng 6,5 cho giai đoạn 2006 – 2010 và 7,5 cho giai đọan 2011 – 2015.Từ đó có:
VĐT2011-2015 = (14.458.694 – 6.765.850) x 7,5 = 57.696.330 triệu đồng
Tổng VĐT cho giai đoạn 2005-2015 là 82.858.538 triệu đồng( giá 1994)
d.quy hoạch phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế
1. Quy hoạch Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng
1.1. Quan điểm phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015
- Trong 5 năm tới, công nghiệp phải đợc củng cố, mở rộng và sắp xếp lại để tr- ớc hết phấn đấu trở thành ngành chủ đạo trong CCKT quận để từ sau năm 2010 đến 2020, công nghiệp quận Hoàng Mai có sự phát triển theo chiều sâu với những thế mạnh có đủ sức để cạnh tranh với các quận huyện khác của Hà Nội và các địa phơng khác. Phát triển công nghiệp luôn là khâu đột phá trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, bảo đảm cho sự phát triển vững chắc và có hiệu quả.
- Để nâng cao hiệu quả của SXCN, tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, khâu trọng yếu và đột phá quan trọng nhất là sắp xếp lại, củng cố và hình thành các KCN tập trung với các quy mô khác nhau, nhằm khai thác đợc lợi thế nhờ quy mô và thực hiện các hình thức tổ chức liên kết phối hợp sản xuất tiên tiến theo ngành và theo không gian. Đối với quận Hoàng Mai, trong giai đoạn trớc mắt, cần hớng tới các KCN - TTCN vừa và nhỏ từ các làng nghề truyền thống, các xóm nghề ở các khu vực vốn thuộc các xã ngoại thành, có điều kiện thận lợi về đất đai, mặt bằng và khai thác đợc nguồn lao động dôi d do sự chuyển đổi CCKT.
- Việc phát triển CN - TTCN Hoàng Mai trong những năm tới cần hớng tới một cơ cấu hợp lý và có hiệu quả, trong đó bao hàm những ngành, sản phẩm mà Hoàng Mai có lợi thế về lịch sử, truyển thống, điều kiện tự nhiên đất đai, dân c, đặc biệt nhấn mạnh đến những ngành sản phẩm mới xuất hiện trên địa bàn quận, nhng phù hợp với nhu cầu thị trờng, xu thế phát triển của KHCN và sự phân công theo xu hớng mở của cơ cấu công nghiệp của cả thành phố. trong đó nhấn mạnh đến xu hớng phát triển công nghiệp sạch ít gây tiếng ồn và không làm ô nhiễm môi trờng.
- Kết hợp lực lợng CN - TTCN của quận với các bộ phận công nghiệp của trung ơng và thành phố đặt trên địa bàn để hình thành các phơng án tổ chức sản xuất kết hợp tập trung - phân tán, kết hợp các loại quy mô lớn- vừa- nhỏ trên cùng địa bàn. Thực hiện liên kết lực lợng CN-TTCN trên địa bàn quận với các cơ sở công nghiệp đặt trên địa bàn các quận khác để thực hiện các phơng án mở rộng sản xuất, liên kết khu vực TTCN, xây dựng của quận với các quận huyện láng giềng nh quận Hai Bà Trng và huyện Thanh Trì trên cơ sở lịch sử để tạo nên một khu vực TTCN phía Nam thành phố có hiệu quả nhất.
- Phát triển mạnh TTCN theo hình thức kết hợp tập trung - phân tán dới dạng cá thể, gia đình, công ty t nhân, công ty TNHH trong các phờng có nghề truyền thống và mở rộng ra các phờng vốn trớc kia là các xã nông nghiệp nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân c.
1.2. Mục tiêu tăng trởng CN-TTCN-XD thời kỳ 2005-2010
Để đảm bảo cho công nghiệp giữ vị trí vững chắc trong CCKT công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, quận Hoàng Mai đồng thời giải quyết bài toán việc làm, nâng cao thu nhập dân c, ngành CN-TTCN-XD trên địa bàn quận phải thực sự trở thành một đầu tầu tăng trởng kinh tế nhanh với tốc độ tăng trởng cao hơn các ngành kinh tế khác trong quận. Xuất phát từ yêu cầu trên, hai phơng án tăng trởng của ngành CN- TTCN-XD quận Hoàng Mai đợc đa ra nh sau:
Ph
ơng án 1: Tốc độ tăng trởng CN-TTCN-XD quận bằng với tốc độ tăng tr- ởng đặt ra cho ngành CN-TTCN-XD của Hà Nội tức là đạt tốc độ 14,5%, tốc độ này ngang bằng với tốc độ tăng trởng trung bình của quận trong thời gian bốn năm trở lại đây. Nh vậy, phơng án này hoàn toàn khả thi, trong điều kiện công nghiệp quận phát triển bình thờng, các ngành có thế mạnh trên địa bàn quận vẫn tiếp tục giữ vững đợc vị thế; các đơn vị công nghiệp đợc củng cố lại, sắp xếp theo hớng hợp lý trên cơ sở liên kết giữa các lực lợng công nghiệp trên địa bàn với nhau; lực lợng CN-TTCN của quận có sự tổ chức lại theo hớng duy trì và mở rộng ngành nghề truyền thống theo chiều rộng.
Với tốc độ tăng trởng trung bình 14,5% thì lực lợng CN-TTCN phải đạt tốc độ tăng trởng 15%, trong đó bộ phận công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn tăng trởng khoảng trung bình 14,5% và CN-TTCN thuộc quận quản lý tăng trởng bình quân 16%; ngành xây dựng có tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 13%, trong đó khu vực xây dựng trung ơng và thành phố trên địa bàn là 11% và lực lợng xây dựng do quận quản lý là 14%. Theo phơng án này, giá trị sản xuất CN-TTCN-XD của quận đến 2010 nh sau:
- Tổng GTSX toàn ngành CN-TTCN-XD (theo giá cố định) là 8.953,4 tỷ đồng; trong đó công nghiệp 7.045,5 tỷ đồng (78,7%); còn xây dựng là 1.907,9 tỷ đồng (21,3%).
- GTSX CN-XD do trung ơng và thành phố quản lý là 7.390,1 tỷ; trong đó công nghiệp là 5.734,8 tỷ (77,6%); xây dựng:1.655,3 tỷ (22,4%).
- GTSX CN-TTCN-XD do quận trực tiếp quản lý là 1563,3 tỷ; trong đó CN- TTCN: 1.310,7 tỷ đồng (83,9%); xây dựng 2.52,6 tỷđồng (16,1%).
Nh vậy nếu theo phơng án 1, tỷ trọng CN-XD do quận quản lý trực tiếp có sự gia tăng về tỷ trọng, từ chỗ chiếm 16% năm 2004 lên đến 19% năm 2010. Sự gia tăng GTSX của lực lợng CN-XD do quận quản lý là xu hớng tốt để quận trực tiếp tăng thêm nguồn ngân sách cho mình, chủ động giải quyết vấn đề giải quyết việc làm và thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế do quận quản lý.
Phơng án trên là hoàn toàn khả thi đối với quận, tuy vậy sự tăng trởng trên cha thực sự làm cho công nghiệp quận củng cố vị trí vững chắc của mình trong CCKT; hơn nữa tốc độ tăng trởng trên cha thực sự tạo nên những bớc đột phá với t cách là ngành chủ lực trong quá trình tăng trởng và chuyển dịch CCKT của một quận, vốn xuất thân từ tính chất của một huyện ngoại thành.
Ph
ơng án 2: Tốc độ tăng trởng ngành CN-TTCN-XD cao hơn tốc độ tăng tr- ởng của công nghiệp thành phố và có thể xác định bằng tốc độ tăng trởng của ngành trong năm 2003 và 2004 tức là đạt tốc độ 15-16% toàn giai đoạn từ 2006 đến 2015, trong đó công nghiệp trung ơng và thành phố đạt 15-15,5% (ngang bằng với tốc độ tăng trởng công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn Hà Nội những năm gần đây). Để đạt đợc tốc độ tăng trởng này, các cơ sở công nghiệp thuộc các KCN trên địa bàn quận phải có phơng án đổi mới nâng cấp thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống mặt hàng, đặc biệt là các sản phẩm mũi nhọn nh: dệt may, bánh kẹo, cơ khí, chế biến LTTP. Bộ phận CN-TTCN do quận quản lý phải đạt tốc độ tăng trởng 17%-18%, mức 17% là mức quận đã đạt đợc ở sáu tháng đầu năm 2004. Để thực hiện tốc độ này, phải thực thi phơng án phát triển một số KCN, TTCN tập trung có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn quận; phát triển mạnh và có sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu của các sản phẩm truyền thống và phát triển một số sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao nh: kim hoàn, điện tử, chế biến LTTP, chế biến gỗ. Bộ phận xây dựng phải có tốc độ tăng trởng cao hơn từ 1-2%, tức là tốc độ tăng của ngành xây dựng khoảng 14% (bằng tốc độ tăng của bộ phận xây