Với dân số trên địa quận năm 2004 là 218.501 ngời, cùng với số lợng lớn các đơn vị sản xuất kinh doanh, bệnh viện… trên địa bàn quận lợng chất thải rắn thải ra trên địa bàn quận là rất lớn. Đến nay, quận mới chỉ tổ chức thu gom đợc đ- ợc 60% rác thải sinh hoạt, xử lý 90% rác thải y tế độc hại, 30% rác thải công nghiệp độc hại, tổ chức quét gom rác khoảng 40 km đờng phố, bằng 25% đờng phố do Quận quản lý. Công tác vệ sinh môi trờng trên địa bàn quận do Công ty Môi trờng đô thị Hà Nội và xí nghiệp Môi trờng đô thị huyện Thanh Trì đảm nhận quản lý. Do lu lợng rác thải quá lớn, nên lợng rác thải cha đợc thu gom và xử lý còn cao, cộng với ý thức của nhiều hộ dân thấp, do vậy một lợng lớn rác thải đợc thải xuống kênh mơng ao hồ làm tình trạng ô nhiễm lại càng nặng nề. Hiện tợng vứt đổ rác ra đờng, nơi công cộng, phóng uế không đúng nơi quy định còn xảy ra nhiều nơi.
Tại các thôn xóm, cụm dân c của 9 xã thuộc Thanh Trì chuyển thành ph- ờng, rác sinh hoạt, phế thải xây dựng còn tồn đọng nhiều.
Trong một số phờng, trớc những bức xúc về vấn đề rác thải không có ngời thu gom gây mất vệ sinh trong các khu dân c, UBND Quận chủ trơng xây dựng tổ vệ sinh tự quản tại các địa phơng, với hoạt động đặc trng là tự tổ chức thu gom và đổ phế thải ngay trên địa bàn phờng. Mô hình này tuy đã phát huy đợc kết quả ban đầu nhng vẫn còn nhiều bất cập cha đợc xử lý, đó là cha cho điểm chôn cất, xử lý rác thải, cha có biện pháp xử lý đảm bảo vệ sinh môi trờng. Ngời thu gom rác phần lớn có trình độ văn hoá thấp, không có ngời quản lý trực tiếp và lại không phải là lao động chuyên nghiệp nên đôi khi còn đổ cả rác thu gom vào các chân đê, ao chuôm gây ô nhiễm. Do vậy, về lâu dài không thể duy trì hình thức thu gom này.