1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nớc mặt
Hoàng Mai là quận có sông Hồng chảy qua bốn phờng Thanh Trì, Trần Phú, Lĩnh Nam và Yên Sở và 4 con sông thoát nớc của Thành phố là sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Sét, sông Lừ nên diện tích nớc mặt chiếm tỉ lệ tơng đối so với diện tích tự nhiên.
1.1. Sông Hồng
Đợc hợp thành bởi các con sông: sông Lô, sông Thao, sông Đà với diện tích lu vực sông vào khoảng 160.000 km2. Đoạn sông Hồng chảy qua quận khoảng 9,67 km. Bề rộng sông Hồng vào mùa cạn từ 800 đến 1.200 m. Trong thời gian có lũ, tùy theo mức nớc mà các bãi bồi ven sông nằm giữa hai đê bị ngập với bề rộng sông lúc đó dao động từ 2.000 đến 2.500 m.
Tính chất lý hoá của sông nh sau: Hàm lợng bùn cặn trung bình: 900 g/m3; lớn nhất từ 5.000 đến 7.000 g/m3, khi nhỏ nhất là 134 g/m3; nhiệt độ nớc sông thay đổi khá lớn, từ 13,40C vào mùa đông đến 33,50C vào mùa hè; Độ PH từ 6,5 đến 7,0; độ Kiềm: 1,6 đến 2,2 mgđl/l; độ cứng 1,4 – 2,7 mgđl/l; Oxy hoà tan (DO): 2,6 – 8 mg/l; độ đục từ 40 – 173 NTU; coliform:11.000 ữ 24.000 MPN/100l.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cho thấy, chế độ thủy văn của sông Hồng biến đổi mạnh theo mùa và các tháng trong năm. Chất lợng nớc dao động, độ đục lớn, hàm lợng chất lơ lửng cao. Các chỉ tiêu hoá học khác cũng ở mức cao so với tiêu chuẩn loại A theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5942 – 1995, trong đó đáng lu ý là vi khuẩn Coliform.
1.2. Môi trờng nớc mặt các sông Tô Lịch, Kim Ngu, Sét, Lừ
Hiện nay, tổng lợng nớc thải sinh hoạt của dân c nội thành Hà Nội, các cơ sở công nghiệp dịch vụ, bệnh viện thoát qua hệ thống cống thoát và bốn sông tiêu chính Tô Lịch, sông Kim ngu, sông Sét, sông Lừ.
Do các loại nớc thải sinh hoạt và sản xuất đều đợc thoát chung trong cùng một hệ thống thoát nớc, nên nớc thải đang gây nên tình trạng ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở các sông Kim Ngu, sông Sét, sông Lừ, sông Tô Lịch. Tất cả các con sông này đều bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ. Tải lợng các chất BOD đơn vị sinh ra (kg/ha/ngày) thay đổi nhiều từ 8,2 – 15 kg/ha/ngày. Việc thải ra tải lợng BOD cao và không có các hệ thống xử lý gây ra sự cố ô nhiễm nặng trong khu vực. Chẳng hạn sông Kim Ngu đón nớc thải từ khu vực cống Lò Đúc với lu lợng 36.000 m3/ngày, khu vực Vĩnh Tuy lu lợng 12.000 m3/ngày… làm nớc sông bị ô nhiễm nặng. Hàm lợng ô xy hoà tan thấp (1mg/ lít), H2S cao (129 mg/ lít)… Nhìn chung ô nhiễm ở các sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngu, sông Tô Lịch ở mức độ nặng.
Các kết quả phân tích chất lợng nớc ở sông Tô Lịch, Kim Ngu đã chứng minh điều này. Nguyên nhân do nớc thải công nghiệp và sinh hoạt đổ vào các sông Tô Lịch khoảng 140.000 – 150.000 m3/ngày đêm và hầu hết lợng nớc này không đợc xử lý. Hàm lợng Do thấp, nớc sông ở trong tình trạng yếm khí, hàm l- ợng BOD5, COD, Mn, NH4, Pb, Cr6 , dầu mỡ, Coliform biến đổi theo chiều hớng tăng rõ rệt.
Do sự ô nhiễm nặng của cả bốn con sông đã gây ô nhiễm môi trờng sinh thái cho các khu dân c mà các sông này chảy qua.
Chất lợng nớc ở các ao hồ trên địa bàn quận giảm đi rõ rệt. Các ao hồ ở khu vực phía Nam Hà Nội (Hoàng Liệt, Thịnh Liệt,Yên Sở…), do ảnh hởng của nớc thải từ thành phố, nên nớc thờng có màu đen, mùi hôi và hàm lợng Coliform khá cao. Tuy nhiên, nhìn chung chất lợng các hồ trên địa bàn quận đều đạt tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt loại B, trừ chỉ tiêu Coliform là vợt quá tiêu chuẩn cho phép.
2. Thực trạng ô nhiễm nguồn nớc ngầm
Chất lợng nớc ngầm (nớc dới đất – NDD) nghiên cứu đợc xác định bằng các chỉ tiêu sau đây: pH, NH4+, NO3, NO2, PO5 – 3, hàm lợng chất hữu cơ (xác định bằng độ oxy hoá).
Từ kết quả nghiên cứu đợc tổng hợp có thể đánh giá và kết luận về chất l- ợng nớc ngầm quận Hoàng Mai nh sau:
- Hàm lợng trung bình Amoni trong nớc dới đất luôn cao hơn giới hạn ô nhiễm nớc dới đất (3mg/l), trong đó tầng chứa nớc qh lớn hơn tầng qp, chứng tỏ sự nhiễm bẩn từ trên xuống dới. Nớc ngầm trên địa bàn quận Hoàng Mai bị nhiễm bẩn nặng hơn nhiều so với nớc ngầm ở các quận phía bắc Thành phố. Vào mùa khô cũng nh mùa ma, vùng Pháp Vân, Tơng Mai bị nhiễm bẩn bởi ammoni ( có hàm lợng > 10 mg/l).
- Các vùng Tơng Mai, Pháp Vân cũng có hàm lợng oxy hoá cao (> 4mg/l).
- Tầng chứa nớc qh trên địa bàn quận Hoàng Mai có mức độ nhiễm sắt, mangan và arsen cao hơn rất nhiều so với các khu khác và vợt quá tiêu chuẩn cho phép 5,84 lần. Hàm lợng trung bình trong khu vực là 0,089 mg/l vào mùa khô và 0,060 mg/l vào mùa ma.