Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 122)

I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế

2. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp

2.3. Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp

2.3.1. Mục tiêu phát triển nông nghiệp

Căn cứ theo Kịch bản II về tăng trởng và chuyển dịch CCKT mà cơ quan T vấn đã chọn, Tiểu ban qui hoạch nông nghiệp xin đợc đề ra các mục tiêu phát triển về nông nghiệp của quận theo các giai đoạn 2005-2010, 2011-2015 và 2016-2020 nh sau:

Biểu 3.7: Mục tiêu phát triển nông nghiệp quận Hoàng Mai

ĐVT 2005-10 2011-15 2016-20

- Mục tiêu tăng trởng/năm

- GTSX nông nghiệp/Tổng GTSX toàn địa bàn

- GTSX nông nghiệp/Tổng GTSX huyện quản lý - Cơ cấu ngành nông nghiệp

+ Trồng trọt + Chăn nuôi + Thủy sản

- GTSX/ha đất nông nghiệp - Tỷ lệ hộ nghèo % % % % tr. đồng % 2,5-3 1,24 7,21 40 20 40 80 1 1-1,5 0,62 3,32 55 0 45 85 0 1-1,5 0,35 1,65 55 0 45 90 0

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoach Nông nghiệp

Các mục tiêu phát triển nông nghiệp đợc tính toán dựa trên giả thuyết nhịp độ tăng trởng GTSX nông nghiệp luôn duy trì ở mức từ 1-1,5% cho giai đoạn từ 2010 đến năm 2020. Chúng cũng đợc tính toán trên cơ sở đánh giá một số điều kiện và yếu tố tác động đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai. Cụ thể nh sau:

Tác động của quá trình ĐTH. Có thể nhận thấy rằng, quy hoạch phát triển nông nghiệp quận Hoàng Mai đợc chia thành 2 giai đoạn, gắn với 2 quá trình tác động của nhịp độ ĐTH.

- Giai đoạn đầu từ nay đến khoảng 2015, chịu ảnh hởng của kiểu tổ chức không gian phát triển KTXH đối với vùng ngoại vi thành phố.

- Giai đoạn từ sau 2016 trở đi, phát triển nông nghiệp quận Hoàng Mai chịu sự ảnh hởng của kiểu tổ chức không gian phát triển KTXH đối với khu vực nội thị thành phố Hà Nội.

Nh vậy, ở giai đoạn 2005-2015 các phờng có sản xuất nông nghiệp của Hoàng Mai sẽ là một trong những địa chỉ có thể cung cấp nguồn thực phẩm đầy đủ, an toàn và ngày càng có chất lợng cho khu vực nội thị; đồng thời cũng là không gian để điều tiết quy mô phát triển dân số cho nội thị và các dòng di dân nông thôn - đô thị, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái cho toàn thành phố Hà Nội, tạo bầu không khí trong lành, tổ chức các không gian xanh, các khu nghỉ dỡng - du lịch.

Tuy nhiên, giai đoạn này cũng sẽ đặt ra một số vấn đề khó khăn trong khi thực hiện quy hoạch cần sớm có những giải pháp cấp bách để khắc phục:

+ ĐTH tất yếu dẫn đến mất nhiều đất nông nghiệp. Nếu không có kế hoạch điều chỉnh đồng bộ thích ứng kịp thời dễ dẫn đến tình trạng đình trệ hoặc phá vỡ cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

+ Thu hồi đất nông nghiệp phải đồng thời với việc tổ chức tái định c cho dân nông nghiệp theo hớng phát triển các đô thị mới thích hợp. Đồng thời, phải có phơng hớng cụ thể trong đào tạo nghề, giải quyết công ăn việc làm cho đối tợng nông dân bị mất đất.

+ ĐTH cũng đòi hỏi phải nâng cao sản lợng cũng nh chất lợng nguồn thực phẩm cung cấp cho nội thị, mà vấn đề an toàn thực phẩm của các sản phẩm nông nghiệp đối với dân c trở thành một yêu cầu cấp bách.

ở giai đoạn sau từ 2016 đến 2020, Hoàng Mai sẽ trở thành trung tâm trong quần thể khu đô thị mới phía Nam đờng Minh Khai, nối liền với thị trấn Văn Điển. Hiện trạng dân số khu đô thị này là 120.000 ngời, đất xây dựng đô thị là 818 ha. Dự báo dân số đô thị 137.000 ngời và đất xây dựng đô thị sẽ là 1.190 ha vào năm 2020. Và khi đó, sản xuất nông nghiệp quận sẽ bị thu hẹp tới mức tối thiểu và đi vào ổn định, dành đất cho xây dựng thành phố mới hiện đại ở phía Nam thủ đô Hà Nội.

Hớng quy hoạch phát triển trên địa bàn quận, nhìn một cách tổng thể đang đợc ĐTH dần dần từ phía Tây Bắc sang Đông Nam. Nh vậy, nhịp độ mất đất nông nghiệp cũng sẽ đợc cuốn chiếu theo hớng trên. Hiện nay, trên địa bàn quận còn tồn tại khá nhiều hồ lớn tập trung ở các phờng Yên Sở, Lĩnh Nam, Thanh Trì. Trong quy hoạch, cần có quan điểm duy trì hợp lý diện tích các hồ điều hòa, hạn chế san lấp. Tuy nhiên, nếu theo nhịp độ ĐTH nhanh thì trong phơng án phát triển nông nghiệp,

ngành thủy sản sẽ là ngành có biên độ thay đổi nhiều nhất, phụ thuộc vào tiến độ thu hồi các diện tích mặt nớc.

2.3.2. Quy hoạch không gian cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

Biểu 3.8: Bố trí không gian cho phát triển sản xuất nông nghiệp

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010 2015 2020

- Diện tích trồng lúa, ...

- Trồng rau an toàn: + Lĩnh Nam + Thanh Trì + Trần Phú + Yên Sở - Trồng rau gia vị: + Hoàng Liệt - Trồng hoa + Vĩnh Hng + Thanh Trì - Thuỷ sản + Yên Sở, Trần Phú ha ha ha ha 337 412 91 484 200 600 100 250 0 720 100 200 0 720 100 200

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Quy hoạch Nông nghiệp

Phơng án quy hoạch đợc tính trên cơ sở nhịp độ ĐTH giai đoạn đến 2010 còn diễn ra chậm. Vì thế, giai đoạn này diện tích đất trồng lúa chỉ giảm khoảng 1/3 so với hiện tại. Còn sau đó, từ năm 2010 đến năm 2020, tốc độ ĐTH sẽ mạnh mẽ hơn, diện tích đất trồng lúa giảm tới mức vào năm 2015 sẽ không còn đất trồng lúa nữa. Bù lại, quận chủ trơng sẽ thúc đẩy quy hoạch cải tạo cảnh quan, quản lý và khai thác tốt vùng đất bãi ngoài đê sông Hồng, xây dựng mô hình doanh nghiệp nông nghiệp sạch trên cơ sở đấu thầu quyền sử dụng đất lâu năm, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo thêm việc làm. Do đó, diện tích đất trồng rau màu và hoa sẽ tăng thêm và ổn định khoảng 820 ha từ năm 2015. Diện tích mặt nớc hồ điều hoà kết hợp nuôi trồng thủy sản khoảng 200 ha kể từ năm 2015.

Trong thời kỳ 2005-2010, khi đất nông nghiệp, thủy sản cha dùng hết vào các mục đích khác, ở các diện tích tập trung cần triệt để khai thác theo hớng chuyển đổi cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất của nông nghiệp cao cấp (hoa cây cảnh, thủy đặc sản...) và nông nghiệp sinh thái: Hồ chứa nớc điều hoà khí hậu, cây xanh bóng mát và cây cảnh công viên. Phấn đấu GTSX nông nghiệp, thủy sản tuy giảm về tơng đối nhng tăng về tuyệt đối.

Đến thời điểm 2015, nông nghiệp của quận Hoàng Mai theo kiểu sản xuất trồng trọt tập trung sẽ hầu nh không còn tồn tại. Tuy nhiên, sẽ còn đất xen lẫn trong các khu dân c đô thị, có thể sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nh đất ao

hồ, đầm... vừa làm chức năng chứa nớc, điều hoà khí hậu, vừa có thể nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, trên thực tế hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản vẫn còn tồn tại.

Thời kỳ từ 2016-2020, tiếp tục nâng cao chất lợng các hàng cây xanh trên các khu vực đã thực hiện quy hoạch, xây dựng các công viên, điều hoà khí hậu, các công trình công cộng và các khu dân c. Thờng xuyên kết hợp cải tạo các hồ chứa nớc với việc nâng cao hiệu quả khai thác nuôi trồng thủy sản, đặc sản, nâng cao thu nhập.

Trên thực tế, hiện nay cũng cho thấy quá trình giảm dần quỹ đất canh tác nông nghiệp do ĐTH khu vực các phờng nông nghiệp nông thôn đang kéo theo một bộ phận lao động nông nghiệp phải chuyển nghề sang các hoạt động phi nông nghiệp. Qua nghiên cứu 9 phờng thuộc huyện Thanh Trì cũ cho thấy, hiện nay có một bộ phận làm các nghề TTCN hoặc chế biến LTTP (khoảng 20% số hộ tham gia), buôn bán nhỏ tiêu thụ sản phẩm địa phơng và các mặt hàng khác, thu hút đa số nữ thanh niên 18- 35 tuổi (khoảng 15-20% số hộ tham gia, tùy tình hình thực tế của mỗi ph- ờng). Một số bộ phận nữa làm các dịch vụ làm thuê ở nội thành phục vụ xây dựng, giao thông, khuân vác, tạp vụ... cuốn hút phần lớn lực lợng thanh niên từ 18-35 tuổi (có khoảng 50-60% số hộ tham gia). Việc hành nghề phi nông nghiệp hiện nay ở các phờng này còn mang tính tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, theo tính chất kinh tế gia đình là chính, cha có đợc các mô hình tổ chức theo chiều sâu nhằm phục vụ có hiệu quả chuyển dịch CCKT theo nhịp độ ĐTH.

Vì vậy, cần phải tổ chức chặt chẽ quá trình hình thành các mô hình ĐTH ngay trong lòng nông thôn. Tức là, từng bớc cơ cấu lại lao động và phát triển các điểm dân c kiểu đô thị ở các phờng nông nghiệp - nông thôn hiện nay. Trong đó, có việc chuyển dần tỷ lệ lao động nông nghiệp hiện nay vào các hoạt động phi nông nghiệp. Sự chuyển biến này thực chất thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng thâm canh tăng năng suất, tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện đại, chế biến nông sản và sản xuất TTCN thành các sản phẩm hàng hoá cao cấp phục vụ cho tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu, tham gia các hoạt động XDCB, lu thông phân phối, cung ứng sinh hoạt, phục vụ phát triển hệ thống du lịch theo kiểu đô thị. Bên cạnh đó cũng phải phát triển hệ thống CSHT tơng xứng để phục vụ cho cả sản xuất và đời sống dân c đô thị.

2.3.3. Xác định khâu đột phá và trọng điểm đầu t

Đây là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong định hớng phát triển nông nghiệp của quận để tạo động lực phát triển, bứt phá nhanh làm cho nền kinh tế sớm bớc vào sự ổn định về cơ cấu, cần phải hình thành các khâu đột phá, đầu t có trọng điểm. Chính vì khâu đột phá và trọng điểm đầu t có ý nghĩa nh vậy nên việc

tính toán chỉ thể hiện đến năm 2015, giai đoạn mà quận Hoàng Mai cần phải đi nhanh, đi mạnh tạo tiền đề cho những bớc đi vững chắc tiếp theo.

Theo tính toán nhịp độ thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn quận, thấy rầng đến khoảng năm 2015, quá trình thu hồi đất cho phát triển đô thị sẽ kết thúc. Khi đó, đất dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ còn lại khu đất bãi ngoài đê ven sông Hồng thuộc địa bàn 4 phờng Thanh Trì, Trần Phú, Lĩnh Nam, Yên Sở. Tổng diện tích đất ở đây có tất cả là 944 ha. Qua một số nghiên cứu chất đất ở đây có 2 loại: Đất phù sa đợc bồi trung tính kiềm yếu (Pb.i.k) và đất phù sa ít đợc bồi chua (Pb.i.c). Đất phù sa ít đợc bồi trung tính thực chất là phù sa ngoài đê tuổi rất trẻ, nhng do ở vị trí cao nên hàng năm ít khi bị ngập nớc. Còn đất phù sa ít đợc bồi chua đợc hình thành chủ yếu do phù sa của sông Hồng tạo thành những dải rộng sát ven đê. Về cơ cấu hầu hết là cát pha. Trong quá trình canh tác hai loại đất này, cần chú ý bảo vệ lớp đất mặt, chống sự xói mòn, rửa trôi làm kiệt màu của đất. Hàng năm, có thể gieo trồng rau màu nh ngô, khoai lang, lạc, các loại đậu đỗ và rau xanh... Về vụ đông xuân, cần chống ẩm cho đất và chống hạn cho hoa màu.

Trên cơ sở tính toán hiệu quả KTXH, cân nhắc vị trí vai trò của vùng đất này đối với nền kinh tế quận, khâu đột phá và trọng điểm đầu t trong sản xuất nông nghiệp đợc xác định là: Phát triển vùng rau quả an toàn, hoa và cây cảnh kết hợp du lịch sinh thái trên vùng đất bãi ngoài đê (720 ha), thuộc địa phận 4 phờng (Lĩnh Nam, Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở). Quận cũng đã có phơng án khảo sát đầu t theo hớng này.

Tỷ trọng sản xuất rau, quả, hoa và cây cảnh so với toàn bộ nền kinh tế quận đ- ợc tính toán trong Biểu 3.9 dới đây.

Biểu 3.9: Đóng góp của rau quả, hoa cây cảnh dự kiến vào nền kinh tế quận

Đơn vị tính: %

2005 2015

1. Đóng góp trong GDP

2. Đóng góp vào giá trị gia tăng nông nghiệp 3. Lao động thu hút thêm

0,8 25-28 5 0,4 30-34 4

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w