Mục tiêu tăng trởng CN-TTCN-XD thời kỳ 2005-2010

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 112)

I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế

1. Quy hoạch Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng

1.2. Mục tiêu tăng trởng CN-TTCN-XD thời kỳ 2005-2010

Để đảm bảo cho công nghiệp giữ vị trí vững chắc trong CCKT công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, quận Hoàng Mai đồng thời giải quyết bài toán việc làm, nâng cao thu nhập dân c, ngành CN-TTCN-XD trên địa bàn quận phải thực sự trở thành một đầu tầu tăng trởng kinh tế nhanh với tốc độ tăng trởng cao hơn các ngành kinh tế khác trong quận. Xuất phát từ yêu cầu trên, hai phơng án tăng trởng của ngành CN- TTCN-XD quận Hoàng Mai đợc đa ra nh sau:

Ph

ơng án 1: Tốc độ tăng trởng CN-TTCN-XD quận bằng với tốc độ tăng tr- ởng đặt ra cho ngành CN-TTCN-XD của Hà Nội tức là đạt tốc độ 14,5%, tốc độ này ngang bằng với tốc độ tăng trởng trung bình của quận trong thời gian bốn năm trở lại đây. Nh vậy, phơng án này hoàn toàn khả thi, trong điều kiện công nghiệp quận phát triển bình thờng, các ngành có thế mạnh trên địa bàn quận vẫn tiếp tục giữ vững đợc vị thế; các đơn vị công nghiệp đợc củng cố lại, sắp xếp theo hớng hợp lý trên cơ sở liên kết giữa các lực lợng công nghiệp trên địa bàn với nhau; lực lợng CN-TTCN của quận có sự tổ chức lại theo hớng duy trì và mở rộng ngành nghề truyền thống theo chiều rộng.

Với tốc độ tăng trởng trung bình 14,5% thì lực lợng CN-TTCN phải đạt tốc độ tăng trởng 15%, trong đó bộ phận công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn tăng trởng khoảng trung bình 14,5% và CN-TTCN thuộc quận quản lý tăng trởng bình quân 16%; ngành xây dựng có tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 13%, trong đó khu vực xây dựng trung ơng và thành phố trên địa bàn là 11% và lực lợng xây dựng do quận quản lý là 14%. Theo phơng án này, giá trị sản xuất CN-TTCN-XD của quận đến 2010 nh sau:

- Tổng GTSX toàn ngành CN-TTCN-XD (theo giá cố định) là 8.953,4 tỷ đồng; trong đó công nghiệp 7.045,5 tỷ đồng (78,7%); còn xây dựng là 1.907,9 tỷ đồng (21,3%).

- GTSX CN-XD do trung ơng và thành phố quản lý là 7.390,1 tỷ; trong đó công nghiệp là 5.734,8 tỷ (77,6%); xây dựng:1.655,3 tỷ (22,4%).

- GTSX CN-TTCN-XD do quận trực tiếp quản lý là 1563,3 tỷ; trong đó CN- TTCN: 1.310,7 tỷ đồng (83,9%); xây dựng 2.52,6 tỷđồng (16,1%).

Nh vậy nếu theo phơng án 1, tỷ trọng CN-XD do quận quản lý trực tiếp có sự gia tăng về tỷ trọng, từ chỗ chiếm 16% năm 2004 lên đến 19% năm 2010. Sự gia tăng GTSX của lực lợng CN-XD do quận quản lý là xu hớng tốt để quận trực tiếp tăng thêm nguồn ngân sách cho mình, chủ động giải quyết vấn đề giải quyết việc làm và thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế do quận quản lý.

Phơng án trên là hoàn toàn khả thi đối với quận, tuy vậy sự tăng trởng trên cha thực sự làm cho công nghiệp quận củng cố vị trí vững chắc của mình trong CCKT; hơn nữa tốc độ tăng trởng trên cha thực sự tạo nên những bớc đột phá với t cách là ngành chủ lực trong quá trình tăng trởng và chuyển dịch CCKT của một quận, vốn xuất thân từ tính chất của một huyện ngoại thành.

Ph

ơng án 2: Tốc độ tăng trởng ngành CN-TTCN-XD cao hơn tốc độ tăng tr- ởng của công nghiệp thành phố và có thể xác định bằng tốc độ tăng trởng của ngành trong năm 2003 và 2004 tức là đạt tốc độ 15-16% toàn giai đoạn từ 2006 đến 2015, trong đó công nghiệp trung ơng và thành phố đạt 15-15,5% (ngang bằng với tốc độ tăng trởng công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn Hà Nội những năm gần đây). Để đạt đợc tốc độ tăng trởng này, các cơ sở công nghiệp thuộc các KCN trên địa bàn quận phải có phơng án đổi mới nâng cấp thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống mặt hàng, đặc biệt là các sản phẩm mũi nhọn nh: dệt may, bánh kẹo, cơ khí, chế biến LTTP. Bộ phận CN-TTCN do quận quản lý phải đạt tốc độ tăng trởng 17%-18%, mức 17% là mức quận đã đạt đợc ở sáu tháng đầu năm 2004. Để thực hiện tốc độ này, phải thực thi phơng án phát triển một số KCN, TTCN tập trung có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn quận; phát triển mạnh và có sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu của các sản phẩm truyền thống và phát triển một số sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao nh: kim hoàn, điện tử, chế biến LTTP, chế biến gỗ. Bộ phận xây dựng phải có tốc độ tăng trởng cao hơn từ 1-2%, tức là tốc độ tăng của ngành xây dựng khoảng 14% (bằng tốc độ tăng của bộ phận xây dựng do quận quản lý hiện nay). Với phơng án tăng trởng trên, kết quả sẽ đạt đợc nh sau:

Đến năm 2010:

- Tổng GTSX CN-TTCN-XD trên địa bàn quận đạt 9.697,299 tỷ trong đó CN- TTCN 7.302,5 tỷ (76,9%); xây dựng 2.394,799,1 tỷ (23,1%).

- Tổng GTSX CN-XD của trung ơng và thành phố 7.829,2 tỷ; trong đó công nghiệp 5.886,7 tỷ (75,2%); xây dựng 1.942,5 tỷ (24,8%).

- Tổng GTSX CN-TTCN-XD do quận quản lý là 1.650,589 tỷ; trong đó công nghiệp 1.415,8 tỷ (85,6%); xây dựng 234,789 tỷ (14,4%).

Đến năm 2015:

- Tổng GTSX CN - TTCN - XD là: 19.932,451tỷ đồng trong đó CN là 15.347,987 tỷ và xây dựng là 4.584,423 tỷ.

- Tổng GTSX CN- XD của trung ơng và thành phố trên địa bàn là: 16.380,63 tỷ; trong đó CN là: 12.328,947 tỷ; XD là: 4051,639 tỷ

- Tổng GTSX CN - TTCN -XD của quận quản lý là: 3.551,821 tỷ trong đó CN- TTCN là: 3.019,04 tỷ; và xây dựng là 532,781 tỷ.

Với phơng án tăng trởng trên, ngành CN-TTCN-XD của quận có khả năng củng cố vị trí chủ đạo của mình trong cơ cấu ngành kinh tế quận, tạo điều kiện tăng trởng ổn định và vững chắc cho kinh tế quận; mặt khác vị trí của công nghiệp do quận quản lý càng đợc nâng cao, tỷ trọng chiếm của nó trong tổng giá trị công nghiệp trên địa bàn khoảng 20%.

Với tốc độ tăng trởng này, những ngành CN-TTCN mũi nhọn của quận với những sản phẩm truyền thống và có sức cạnh tranh so với toàn ngành công nghiệp của thành phố vẫn giữ đợc vị trí xứng đáng trên địa bàn quận, GTSX của năm ngành này chiếm khoảng 75-80% tổng GTSX CN-TTCN trên địa bàn quận.

Để thực hiện phơng án tăng trởng cao (Phơng án 2) nêu trên cần nhấn mạnh u tiên một số lĩnh vực sau đây:

- Cần phát triển một số ngành có giá trị kinh tế cao, có công nghệ cao và mới xuất hiện nhng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng nh điện tử, tin học, công nghệ phần mềm và cần phải đầu t ngay từ đầu công nghệ hiện đại cho các lĩnh vực này.

- Một số ngành trọng điểm của quận nh chế biến thực phẩm, dệt, may, giày da, cơ khí, cần đầu t chiều sâu kết hợp với cải tạo và bảo vệ môi trờng.

- Mở rộng và sắp xếp lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, TTCN truyền thống, củng cố các KCN tập trung vừa và nhỏ, hình thành phố nghề, phố hàng nhằm

tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút VĐT và hạn chế tác động xấu về môi trờng.

- Các KCN lớn bao gồm chủ yếu các doanh nghiệp của trung ơng và thành phố đã có từ lâu, Trơng Định - Đuôi Cá và khu Văn Điển - Pháp Vân (phần khu vực Pháp Vân thuộc địa phận quận Hoàng Mai). Đối với các khu này, cần đầu t phát triển theo các dự án đã đợc xác định trong quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố và phơng án quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật; chú trọng cải tạo môi trờng sinh thái, kiến nghị giải quyết dứt điểm những doanh nghiệp gây ô nhiễm nặng thuộc các ngành nh: cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa chất nằm trên các trục đờng giao thông lớn và khu dân c đông đúc để tìm phơng án di dời khỏi địa bàn quận vào thời kỳ 2010 - 2015.

- Đầu t hai KCN nhỏ và vừa bao gồm nhiều DNTN, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) , cá thể, v.v... là khu Vĩnh Tuy và KCN Hai Bà Trng. Sau đó từ năm 2010, tiếp tục đầu t một số cụm công nghiệp nhỏ và vừa trên các khu vực thuộc các xã thuộc huyện Thanh trì trớc đây, xác định u tiên theo hớng phát triển ngành nghề truyền thống và TTCN; cần có chính sách quy hoạch đất đai dài hạn để ngời bỏ vốn yên tâm đầu t phát triển.

1.3. Định hớng phát triển theo ngành đối với lực lợng công nghiệp trung ơng và Hà Nội trên địa bàn quận

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w