Nguồn và trung tâm cấp điện

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 60)

II. Hệ thống cấp điện

1. Nguồn và trung tâm cấp điện

Hoàng Mai hiện tại đợc cấp điền từ 4 nguồn trạm 110 kV: Mai Động (E3); Thợng Đình (E5); Văn Điển (E10); Thanh Nhàn (E22). Năm 2004, 4 trạm 110 kV trên cấp điện cho Hoàng Mai với công suất tối đa là 78 MW. Các thông số chính của các nguồn trạm 110kV cấp điện cho Quận Hoàng Mai đợc thống kê trong Biểu 2.20 sau:

Biểu 2.20: Các thông số kỹ thuật của các trạm nguồn 110 kV(Tháng 4/ 2005)

TT Tên trạm Công suất

(MVA) Điện áp(kV) suất (MVA)T.s công Tổng C.s(MVA) (MW)Pmax

1 110kV Mai Động

(E3) 1T: 40 MVA2T: 25 MVA 3T: 40 MVA 4T: 25 MVA 115/38,5/22 115/38,5/6,6 115/23/6,6 115/38,5/6,6 100/40/100 100/100/100 100/100/40 100/100/100 130 54,6/45,5* 2 110kV Th. Đình

(E5) 1T: 40 MVA2T: 63 MVA 3T: 25 MVA 115/38,5/6,6 115/38,5/6,6 115/38,5/6,6 100/100/100 100/100/100 25/25/25 128 77/8,6*

(E10) 2T: 25 MVA 115/38,5/6,6 100/100/100 4 110kV Th. Nhàn

(E22) 1T: 40 MVA 115/23/6,3 100/100 40 27,5/11*

Ghi chú: Dấu (*) là công suất cho quận Hoàng Mai.

2. Lới điện trung thế 6, 22, 35 kV

Hiện tại lới điện trung thế quận Hoàng Mai còn tồn tại 3 cấp điện áp: 6, 22, và 35 kV.

- Lới điện 6 kV nhận điện từ các trạm 110 kV: Mai Động (E3), Thợng Đình (E5), Văn Điển (E10).

- Lới điện 22kV nhận điện từ các trạm 110 kV: Mai Động (E3), Thanh Nhàn (E22).

- Lới điện 35kV nhận điện từ trạm 110 kV Văn Điển (E10).

Mạng tải của các đờng dây 6, 22, 35 kV trên địa bàn quận và phạm vi cấp điện của chúng theo phơng thức vận hành hiện tại đợc thống kê trong Biểu 2.21 sau:

Biểu 2.21: Phạm vi cấp điện của các đờng dây 6, 22 và 35 kV

T

T Tên lộ Côngsuất Số trạm(Trạm) Quận (kW)Pmax cho Phạm vi cấp điện(Phờng)

1 Lộ 471 E3: 7.850 20 3.960 Cấp điện: Mai Động

2 Lộ (471+472) E3: 20.000 1 6.750 Cấp điện: Bơm tiêu Yên Sở.

3 Lộ 473 E3: 13.153 32 4.000 Cấp điện: Yên Sở, Trần phú Lĩnh Nam.

4 Lộ 475 E3: 10.410 16 5.000 Cấp điện: Hoàng Văn Thụ

5 Lộ 478 E3: 8.000 6 3.840 Cấp điện: Vĩnh Hng

6 Lộ 481 E3: 8.370 18 4.000 Cấp điện: Hoàng Văn Thụ, Mai Động

7 Lộ 482 E3: 7.330 13 2.900 Cấp điện: Hoàng Văn Thụ, Tơng Mai

8 Lộ 483 E3: 13.620 31 5.450 Cấp điện: Tân Mai, Giáp Bát, Thịnh Liệt 9 Lộ 484 E3: 6.840 14 2.700 Cấp điện: Yên sở, Hoàng Văn Thụ, Thanh Trì

10 Lộ 674 E3: 6.340 19 3.000 Cấp điện: Tơng Mai

11 Lộ 677 E3: 1.200 3 700 Cấp điện: Tơng Mai

12 Lộ 678 E3: 2.690 7 1.500 Cấp điện: Yên Sở, Hoàng Văn Thụ, Thanh Trì.

phú.

14 Lộ 681 E3: 10.350 29 5.000 Cấp điện: Hoàng Văn Thụ, Tơng Mai

15 Lộ 682 E3: 2.035 6 800 Cấp điện: Lĩnh Nam, Thanh Trì

16 Lộ 683 E3: 14.580 38 6.700 Cấp điện: Định Công, Đại Kim

17 Lộ 673 E3: 2.570 7 1.250 Cấp điện: Đinh Công, Đại Kim

18 Lộ 674 E3: 8.210 25 3.400 Cấp điện: Định Công

19 Lộ 690 E3: 1.560 4 750 Cấp điện: Định Công

20 Lộ 695 E3: 12.640 12 6.100 Cấp điện: Hoàng Liệt, Thịnh Liệt

21 Lộ 371 E3: 39.040 41 19.000 Cấp điện: Hoàng Liệt, Đại Kim, Định Công

22 Lộ 372 E3: 360 1 300 Cấp điện: Hoàng Liệt, Thịnh Liệt

23 Lộ 671 E3: 18.550 53 8.850 Cấp điện: Hoàng Liệt

24 Lộ 678 E3: 3.800 5 2.250 Cấp điện: Thanh Trì

25 Lộ 473 E3: 2.150 4 1.100

Tổng cộng 224.648 410 100.600

Đờng dây trung thế, trạm biến áp tiêu thụ hiện có của quận Hoàng Mai đợc thống kê trong Biểu 2.22 và 2.23 nh sau:

Biểu 2.22: Khối lợng đờng dây trung thế hiện có quận Hoàng Mai

STT Hạng mục Chiều dài (km)

Điện lực qlý Khách hàng Tổng

I Đờng dây trên không 104,0708 32438 136,5088

1 Đờng dây 6 kV 72,1388 15,363 875018 2 Đờng dây 22 kV 7,622 15,311 22,933 3 Đờng dây 35 kV 24,31 1,764 26,074 II Cáp ngầm 55,85 22,349 78,199 1 6 kV 35,402 12,993 48,395 2 22 kV 14611 8,192 22,803 3 36 kV 5,837 1164 7,001 Tổng 159,9208 54,787 214,7078

Nguồn: Qui hoạch mạng lới điện quận Hoàng Mai, số liệu do phòng Đô thị cung cấp.

Biểu 2.23. Khối lợng trạm biến áp tiêu thụ hiện có của quận Hoàng Mai

STT Hạng mục Chiều dài (km) Điện lực qlý Khách hàng Tổng 1 Trạm biến áp 6/0,4 kV 40/17.670 61/18.365 101/36.035 2 Trạm biến áp 22/0,4 kV 89/46.953 26/13.750 115/60.703 3 Trạm biến áp 22-6,3/0,4 kV 42/24.860 105/39.830 147/64.690 4 Trạm biến áp 10/6/0,4 kV - 1/1.250 1/1.250 5 Trạm biến áp 22-10/0,4 kV - 3/2.300 3/2.300 6 Trạm biến áp 22/6 kV - 1/20.00 1/20.000 7 Trạm biến áp 35/04 kV 3/1.680 6/2.840 9/4.520 8 Trạm biến áp 35-22/04 kV 3/1.350 30/33.800 33/35.150 Tổng 177/92.513 233/132.135 410/224.64 8

Nguồn: Qui hoạch mạng lới điện quận Hoàng Mai, số liệu do phòng Đô thị cung cấp.

Các trạm biến áp tiêu thụ của Quận Hoàng Mai có nhiều chủng loại: Trạm treo, trạm cột, trạm xây và trạm Kiosk. Trạm treo hiện có 184 trạm với tổng công suất lắp đặt là 55.083 kVA, chiếm tỷ trọng 24,53%; Trạm cột hiện có 52 trạm với tổng công suất lắp đặt là 23.760 kVA, chiếm tỷ trọng 10,75%; Trạm xây hiện có 147 trạm với tổng công suất lắp đặt là 131.045 kVA, chiếm tỷ trọng 58,33%; Trạm Kiosk hiện có 27 trạm với tổng công suất lắp đặt là 14.760 kVA, chiếm tỷ trọng 6,57%.

3. Lới điện hạ thế 0,4kV và công tơ

3.1. Lới điện 04kV

Tổng số chiều dài đờng dây 04kV trục chính do quận Hoàng Mai là 253,942 km với 253 lô xuất tuyến, chủ yếu là cáp bọc PVC và cáp vặn xoắn XLPE đợc cải tạo trong những năm gần đây. Nhìn chung lới điện hạ thế sau khi cải tạo bằng cáp vặn xoắn đảm bảo an toàn cung cấp điện.

3.2. Công tơ

Thêm 62.688 công tơ các loại, trong đó công tơ 1 pha là 60.642 cái, công tơ 3 pha 1.800 cái và công tơ điện tử 246 cái.

4. Tình hình sử dụng điện

Điện năng tiêu thụ năm 2004 toàn quận Hoàng Mai đợc thống kê trong Biểu 2.24 sau.

Biểu 2.24: Điện năng tiêu thụ của quận Hoàng Mai năm 2004

STT Thành phần phụ tải Điện năng (103 kWh) Cơ cấu (%)

1 Công nghiệp - Xây dựng 83.130 32,52

Trong đó: Công nghiệp tập trung 14.00

2 Nông - Lâm - Ng nghiệp 6.049 2,37

3 Thơng mại - Khách sạn - Nhà hàng 6.204 2,43

4 Quản lý và tiêu dùng dân c 149.295 58,40

Trong đó: Khu đô Thị mới 25.718

5 Hoạt động khác 10.967 4,29

Tổng điện năng thơng phẩm 255.645 100

Tổn thất 20.443 7,8

Tổng điện nhận 276.088

Trong cơ cấu tiêu thụ điện năng của quận Hoàng Mai năm 2004 cho thấy: Tỷ trọng ngành CN-XD chiếm 32,52%, Nông lâm ng nghiệp 2,73%, TMDV 2,43%, quản lý và tiêu dùng dân c 58,4%, các hoạt động khác 4,29%. Bình quân điện thơng phẩm cho một ngời dân quận Hoàng Mai năm 2004 đạt 1.170 kWh/ng- ời năm.

Biểu đồ phụ tải ngày điển hình của quận Hoàng Mai nói chung cho thấy phụ tải cực đại rơi vào 18-20h đêm, ứng với thời điểm ánh sáng sinh hoạt gia đình công suất cực đại của quận Hoàng Mai năm 2004 đạt 78 MW.

III. Hệ thống cấp thoát nớc

1. Hiện trạng hệ thống cấp nớc

Qua thăm dò, khảo sát cho thấy, trữ lợng nớc ngầm của Hoàng Mai khá phong phú có thể thoả mãn nhu cầu sử dụng nớc.

Về chất lợng nớc ngầm, nhìn chung chất lợng nớc xấu, có hàm lợng sắt cao ở các giếng khoan. ở nhà máy nớc Tơng Mai, Pháp Vân còn có nguy cơ nhiễm mặn và nhiễm amoniac. Vì vậy, các nhà máy này không nâng công suất mà vẫn giữ nguyên nh hiện nay.

Trên địa bàn còn có ba nhà máy nớc, đó là nhà máy nớc Tơng Mai có công suất 30.000 m3/ngày đêm, nhà máy nớc Nam D có công suất 22.000 m3/ngày đêm và nhà máy nớc Pháp Vân có công suất 22.000 m3/ngày đêm. Ba nhà máy này hoà mạng chung của toàn thành phố, phục vụ trực tiếp cho các phờng Mai Động, Hoàng Văn Thụ, Tân Mai, Giáp Bát, Tơng Mai… Còn lại, có khoảng 17 trạm cấp nớc mi ni có công suất bình quân 1 trạm khoảng 1.000-2.000 m3/ngày đêm. Cụ thể nh sau:

Biểu 2.25: Thực trạng các nhà máy nớc trên địa bàn quận

Trạm Địa điểm Số l-ợng Công suấtm3/ngày

đêm Địa bàn phục vụ

1- Nhà máy nớc Tơng Mai P.Tơng Mai 01 30.000 Hoà mạng thành phố 2- Nhà máy nớc Nam D P.Nam D 01 22.000 Hoà mạng thành phố 3- Nhà máy nớc Pháp Vân P.Hoàng Liệt 01 22.000 Hoà mạng thành phố 4- Trạm nớc mi ni P.Thanh Trì 03 3.000 P.Thanh Trì 5- Trạm nớc mi ni P.Vĩnh Hng 01 2.400 P.Vĩnh Hng 6- Trạm nớc mi ni P. Lĩnh Nam 02 3.300 P. Lĩnh Nam 7- Trạm nớc mi ni P.Trần Phú 01 400 P.Trần Phú 8- Trạm nớc mi ni P.Yên Sử 02 2.160 P.Yên Sử 9- Trạm nớc mi ni P.Thịnh Liệt 03 4.800 P.Thịnh Liệt 10- Trạm nớc mi ni P.Định Công 01 600 Đô thị Định Công 11- Trạm nớc mi ni P.Hoàng Liệt 03 3.600 P.Hoàng Liệt 12- Trạm nớc mi ni P.Đại Kim 01 600 P.Đại Kim

Tổng cộng 94.860

Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai

Theo tiêu chuẩn sử dụng nớc của thành phố hiện nay, với công suất cấp nớc nh trên thì vẫn cha đáp ứng nhu cầu nớc sạch. Nhiều hộ gia đình phải sử dụng nớc

từ các giếng khoan trực tiếp, cha đảm bảo vệ sinh. Do đó, trong thời gian tới phải nâng cao hơn nữa công suất cấp nớc sạch.

2. Hiện trạng hệ thống thoát nớc

2.1. Khái quát chung

Hệ thống thoát nớc trên địa bàn quận là hệ thống thoát nớc hỗn hợp, bao gồm cả hệ thống thoát nớc chung cho cả ba loại nớc thải nớc ma, nớc thải sinh hoạt và nớc thải sản xuất, hoạt động theo nguyên tắc tự chảy. Hệ thống này bao gồm các tuyến cống chính nối với các tuyến nhánh đổ ra các hồ nhỏ và sông Tô Lịch, Kim Ngu, Sông Lừ, sông Sét. Tổng chiều dài của các sông này trên địa bàn quận là 11 km và đợc xây dựng kiên cố. Ngoài ra, trên địa bàn quận còn có khoảng 36,9 km kênh mơng. Hệ thống cống rãnh thoát nớc thải có chiều dài 189,75 km, trong đó có 154,35 km đợc xây dựng kiên cố, bao gồm các tuyến cống chính có θ 960 – 1.500 mm chạy dọc theo các tuyến đờng chính nh Giải Phóng, Trơng Định, Kim Ngu… và các tuyến cống nhánh có θ 300 – 600 mm, ngoài ra trên địa bàn quận có trạm bơm Yên Sở xử lý nớc thải và sau đó thoát ra Sông Hồng. Quận Hoàng Mai là quận có vị trí thấp hơn so với các quận khác, nên hệ thống ao hồ tơng đối dày đặc đợc phân bố ở các phờng Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam, Đại Kim, Thịnh Liệt… Đây là một điểm thuận lợi cho hệ thoát nớc của quận. Trên địa bàn quận có trạm bơm thoát nớc đầu mối Yên Sở với công suất t- ơng đối lớn (90m3/s) cùng hồ điều hoà đã đợc xây dựng để chống úng ngập khi có ma.

Trục thoát nớc của quận hiện tại đợc triển khai theo các trục chính sau: Sông Kim Ngu, Sông Tô Lịch, Sông Lừ, Sông Sét và Hồ điều hoà Yên Sở. Các ph- ờng Lĩnh Nam, Thành Trì, Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, chủ yếu thoát nớc ra hệ thống sông Kim Ngu, các phờng Tân Mai, Giáp Bát, Tơng Mai, khu Đền Lừ thoát nớc qua hệ thống sông Sét và Kim Ngu, các phờng Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Yên Sở thoát nớc ra hệ thống sông Tô Lịch, sông Kim Ngu và Hồ điều hoà Yên Sở.

2.2. Các hớng thoát nớc chính của Hoàng Mai

- Hớng thoát nớc dọc theo sâu Kim Ngu: bắt đầu từ cống Lò Đúc – Trần Khát Chân đến Phờng Yên Sở.

- Hớng thoát nớc dọc theo Sông Tô Lịch: Chạy dọc đờng Kim Giang qua dọc theo khu đô thị mới Linh Đàm đến Hoàng Liệt.

- Hớng thoát nớc dọc theo Sông Sét: chảy qua các phờng Giáp Bát, Tơng Mai, Tân Mai, về Thịnh Liệt.

- Hớng thoát nớc dọc theo Sông Lừ: Chảy qua Thịnh Liệt.

Cả bốn con sông này đều qua địa bàn quận qua trạm bơm Yên Sở đổ ra sông Hồng và sông Nhuệ.

2.3. Hiện trạng tình hình thoát nớc tại các phờng

Phờng Thanh Trì là phờng nằm ở vị trí tơng đối cao của quận, hệ thống thoát nớc chủ yếu là hệ thống thoát nớc mơng cấp 3, cấp 4 với tổng chiều dài 925 m, chiều rộng từ 0,9 đến 3,5 m và hệ thống cống rãnh do phờng quản lý với chiều dài 5.581 m, chiều rộng từ 0,3 đến 1,2 m và Hb 0,1 đến 0,3 m.

Trên địa bàn phờng Lĩnh Nam có hệ mơng thoát nớc cấp 3 và cấp 4 với tổng chiều dài 5,1 km chiều rộng trung bình từ 2 đến 3m và hệ thống cống rãnh thoát nớc với tổng chiều dài 1,805 km với chiều rộng từ 0,3 đến 0,4 m.

Phờng Trần Phú có hệ thống mơng thoát nớc với chiều dài 1,65 km (Mơng Khuyến Lơng và Mơng Nam D Hạ) trên đờng liên phờng Yên Sở - Trần Phú và Nhà máy Nhôm. Hệ thống thoát nớc của phờng cha hoàn chỉnh, đa phần là các tuyến rãnh nhỏ hai bên đờng và ngõ.

Phờng Yên Sở có mơng thoát nớc Sở Thợng và Yên Duyên với tổng chiều dài 1,85 km, chiều rộng từ 8 – 10 m. Các mơng thoát nớc này bắt đầu từ sông Kim Ngu đổ ra kênh dẫn Yên Sở.

Phờng Thịnh Liệt có mơng Giáp Nhị, mơng Giải Tứ và mơng cầu Tiên với tổng chiều dài 2,712 km và chiều rộng trung bình 3 – 6 m. Mơng Giáp Nhị bắt đầu từ trờng tiểu học Thịnh Liệt và chảy ra sông Sét. Mơng Giải Tứ bắt đầu từ khu tập thể Tân Mai đổ ra sông Sét, mơng cầu Tiên chảy dọc theo đờng Giải Phóng – Pháp Vân. Trên địa bàn phờng Thịnh Liệt có hệ thống cống rãnh thoát nớc với chiều dài 7,951 km với chiều rộng từ 0,3 đến 1 m. Trên địa bàn phờng vẫn còn xảy ra ngập úng nhiều tại các điểm nh Nhà máy xi măng Thịnh Liệt, cụm dân c Giáp Nhị và Giáp Tứ.

Phờng Vĩnh Hng có hệ thống mơng thoát nớc với chiều dài 4,265 km, chiều rộng từ 2 đến 3,5 m. Hệ thống cống rãnh thoát nớc với chiều dài 2,16 km và chiều rộng trung bình từ 0,4 đến 0,8 m. Nhìn chung, hệ thống thoát nớc trên địa bàn ph- ờng còn thiếu và còn hiện tợng xảy ra ngập úng.

Phờng Định Công có mơng Định Công với chiều dài 3,8 km và chiều rộng 4 m chảy từ đầm Hồng ra sông Lừ. Hệ thống cống rãnh với tổng chiều dài 1,996 km, chiều rộng trung bình 0,3 đến 0,6 m. Nhìn chung, hệ thống thoát nớc trong khu đô thị mới Định Công tơng đối tốt, còn các nơi khác chủ yếu là các cống rãnh nhỏ, cha hoàn chỉnh.

Phờng Hoàng Liệt có 1,05 km kênh mơng với chiều rộng từ 2 – 5m. Mơng Bằng A chảy từ Thôn Bằng A ra sông Tô Lịch, mơng Bằng B I và Bằng B II bắt đầu từ Khu đô thị Linh Đàm và Bệnh viện K đổ ra sông Kim Ngu.

Phờng Đại Kim có 10,87 km đờng cống rãnh với chiều rộng trung bình từ 0,3 – 0,6 m.

Trên địa bàn phờng Hoàng Văn Thụ hệ thống thoát nớc, mơng thoát nớc xuống cấp trầm trọng đã nhiều năm không đợc cải tạo, nạo vét. Đặc biệt là cống rãnh thoát nớc chạy dọc theo đờng Hoàng Mai luôn bị ngập úng, ngay cả trong mùa khô.

Phờng Giáp Bát có hệ thống thoát nớc xuống cấp trầm trọng, các tuyến đ- ờng Làng Tám luôn ngập nớc.

Phờng Mai Động có hệ thống cống thoát nớc với tổng chiều dài trên 5 km, chiều rộng trung bình từ 0,3 đến 0,8 m. Hệ thống cống này chủ yếu chảy ra Sông Kim Ngu.

Phờng Tơng Mai có hệ thống cống rãnh thoát nớc với tổng chiều dài trên 6

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w