Dự báo về khả năng đầu t, khai thác nguồn vốn cho sự phát

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 96)

phát triển Kinh té - xã hội của Hoàng Mai

1. Nhu cầu thu hút đầu t

Xuất phát từ vị trí là quận nằm ở cửa ngõ phía Nam thủ đô, nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng, nơi có cơ hội diễn ra nhiều mối quan hệ giao lu, trao đổi hàng hóa với cả vùng rộng lớn phía Nam đất nớc, quận Hoàng Mai cần đợc đầu t thích đáng để phát huy đợc lợi thế về vị trí và địa hình. Mặt khác, quận Hoàng Mai vừa mới đợc thành lập, CSVC còn nghèo nàn, trong khi phải thực hiện quá trình chuyển đổi toàn diện từ một địa bàn nông thôn nghèo theo yêu cầu cấp thiết xây dựng thủ đô hiện đại. Ngoài ra, do đặc điểm về địa hình, Hoàng Mai nằm ở vùng đất trũng, là nơi đã và đang phải chịu hậu quả của tình trạng ô nhiễm môi trờng do hoạt động kinh tế và xã hội của thành phố gây nên với tốc độ và quy mô ngày càng lớn. Yêu cầu đầu t cải thiện môi trờng là rất lớn.

Biểu 3.1: Dự báo cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 2010 và 2015

(Dân số tính tại thời điểm cuối năm: 31/12) Nhóm tuổi Năm 2003 Năm 2004 Tỉ lệ trung bình Dự báo Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Năm 2010 Năm 2015 Tổng số 204.894 224.389 248.635 274.050 Nhóm 0 3.027 0.014773 3.213 0.014319 0.014546 3.617 3.986 Từ 1-4 13.666 0.066698 14.996 0.06683 0.066764 16.600 18.296 Từ 5-9 18.842 0.09196 20.635 0.091961 0.09196 22.864 25.201 từ 10-14 18.770 0.091608 20.556 0.091609 0.091609 22.775 25.105 Từ 15-17 12.589 0.061442 13.787 0.061442 0.061442 15.276 16.834 Từ 18-19 8.042 0.03925 8.908 0.039699 0.039474 9.815 10.817 Từ 20-24 21.211 0.103522 23.229 0.103521 0.103521 25.738 28.370 Từ 25-29 19.117 0.093302 20.936 0.093302 0.093302 23.197 25.567 Từ30-34 15.521 0.075751 16.998 0.075752 0.075752 18.834 20.758 Từ 35-39 18.227 0.088958 19.961 0.088957 0.088958 22.118 24.378 Từ 40-44 15.287 0.074609 16.742 0.074612 0.07461 18.550 20.446 Từ 45-49 9.961 0.048615 10.909 0.048616 0.048616 12.086 13.323 Từ50-54 7.198 0.03513 7.883 0.035131 0.035131 8.734 9.627 Từ55-59 5.836 0.028483 6.391 0.028482 0.028482 7.080 7.805 Từ60-64 5.472 0.026706 5.992 0.026704 0.026705 6.637 7.318 Từ65-69 4.730 0.023085 5.180 0.023085 0.023085 5.738 6.325 70+ 7.399 0.036111 8.103 0.036111 0.036111 8.976 9.894

Trớc tình hình thực tế đó, quận Hoàng Mai đang và sẽ là địa bàn thu hút nhiều loại hình đầu t ở các hình thức và quy mô khác nhau. Trong thời kỳ 10 - 15 năm tới, khả năng thu hút đầu t của quận tập trung vào các xu hớng sau đây:

- Đầu t vào việc nâng cấp và hoàn thiện CSHT kỹ thuật phục vụ phát triển SXCN, nông nghiệp và dịch vụ: hệ thống giao thông, bến cảng, cầu cống, cung cấp điện, nớc, bu chính viễn thông, hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ môi trờng...

- Đầu t xây dựng các công sở hành chính đảm bảo cho hoạt động quản lý trên địa bàn.

- Đầu t các công trình VHXH phục vụ đời sống dân sinh trong quá trình ĐTH và chuyển đổi lối sống của nhân dân.

- Đầu t xây dựng các cơ sở công nghiệp, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực, các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm cho ngời lao động trong quá trình CNH và ĐTH.

- Đầu t nhằm tạo dựng cảnh quan, thảm xanh bảo vệ thành phố theo yêu cầu xây dựng thủ đô vừa hiện đại, vừa dân tộc, xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị, KHKT và giao lu quốc tế của cả nớc.

- Nhu cầu đầu t đòi hỏi một lợng VĐT rất lớn trong nhiều năm, điều đó đặt ra một thách thức lớn cho sự phát triển KTXH của quận trong thời gian tới.

2. Về khả năng khai thác nguồn lực

Quận Hoàng Mai có lực lợng lao động dồi dào, song trình độ văn hóa và chuyên môn còn thấp, tỉ lệ lao động cha qua đào tạo, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và ngành nghề đơn giản, công nghiệp hầu nh cha có cơ sở đáng kể. Tuy nhiên, quận nằm sát các trung tâm khoa học, các trờng đại học lớn, các viện nghiên cứu… Đây là điều kiện thuận lợi để Hoàng Mai thực hiện việc kết hợp lực lợng khoa học với nguồn lao động dồi dào, đẩy mạnh đào tạo dạy nghề có thể biến lợi thế tiềm năng nguồn lao động thành yếu tố nội sinh để phát triển. Hiện tại Hoàng Mai có dự trữ đất đai khá lớn. Với tiềm năng về đất đai, Hoàng Mai một mặt có thể thu hút các cơ sở SXCN, hình thành các xí nghiệp nông - công nghiệp, các trung tâm TMDV vào địa bàn, mặt khác có thuận lợi trong việc thu hút đầu t xây dựng CSHT do chi phí giải phóng mặt bằng dễ chấp nhận hơn các quận hoặc vị trí trung tâm khác. Do vậy, mức độ tập trung đầu t bằng vốn ngân sách có thể diễn ra nhanh hơn.

Qua khảo sát tình hình KTXH trên địa bàn quận cho thấy, tỉ lệ dân c thu nhập thấp và trung bình là phổ biến, tỷ lệ ngời về hu khá cao, do vậy tiềm lực đầu t trong dân không

phải là lớn. Điều này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía nhà nớc. Có nh vậy, quận mới nhanh chóng khắc phục đợc tình trạng yếu kém về CSHT, tạo điều kiện cho các bớc phát triển tiếp theo.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 96)