Quy hoạch phát triển ngành giáo dục, đào tạo

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 134)

I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế

1.Quy hoạch phát triển ngành giáo dục, đào tạo

Căn cứ của quy hoạch:

- Phơng hớng, mục tiêu phát triển GDĐT của thành phố Hà Nội.

- Định mức chuẩn quốc gia.

- Hiện trạng mạng lới các trờng trên địa bàn.

- Kết quả dự báo dân số của Tiểu ban Dự báo.

1.1. Quy hoạch giáo dục phổ thông

1.1.1. Phơng hớng và mục tiêu phát triển

- Về mạng lới giáo dục và CSVC:

+ Mạng lới các trờng học phải bảo đảm yêu cầu về trờng lớp, trang thiết bị theo chuẩn quy định của thành phố; mặt bằng các trờng cần đợc mở rộng, cải tạo, xây dựng theo đúng tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu môi trờng s phạm và cảnh quan.

+ Tích cực triển khai đa dạng hóa các loại hình trờng lớp.

+ Tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các lực lợng xã hội đối với sự nghiệp giáo dục để tăng kinh phí đầu t mua trang thiết bị, đồ dùng dạy học. + Đảm bảo điều kiện về số lợng và chất lợng phòng học để học sinh đợc

học 2 buổi 1 ngày theo mục tiêu phấn đấu của thành phố.

+ Năm 2010, phấn đấu 50% trờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp tiểu học (7-8 trờng) và 30% trờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp THCS (4-5 trờng).

+ Năm 2015, 100% trờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp tiểu học và 70% trờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp THCS.

- Về số lợng và chất lợng học sinh: Phát triển, ổn định về số lợng và nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả giáo dục ở từng cấp học. Mục tiêu cụ thể:

+ Giáo dục mầm non: Năm 2010 tỷ lệ trẻ trong độ tuổi vào mẫu giáo đạt từ 80 - 85%, đảm bảo có 100% trẻ 5 tuổi đợc học chơng trình mẫu giáo lớn.

+ Giáo dục phổ thông: Duy trì phổ cập tiểu học và THCS. Năm 2010 có 100% học sinh tiểu học đợc học 2 buổi/ngày và có từ 90 - 95% học sinh THCS đợc học 2 buổi/ngày.

+ Phấn đấu năm 2010 đạt tỷ lệ phổ cập PTTH để đáp ứng mục tiêu của thành phố 100%.

- Về đội ngũ giáo viên

+ Tiếp tục thực hiện phơng châm tiêu chuẩn hóa, đồng bộ hóa đội ngũ giáo viên.

+ Phấn đấu 100% giáo viên đạt chuẩn và 50% - 60% giáo viên đạt trên chuẩn vào năm 2010.

+ Tăng quy mô giáo viên để đảm bảo định mức giáo viên trên lớp.

1.1.2. Quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông

Số lợng học sinh và lớp học: Dựa vào những căn cứ trên, Tiểu ban Qui hoạch GDĐT đề xuất 2 phơng án phát triển quy mô học sinh và lớp học nh sau:

Biểu 3.11: Dự kiến số lợng học sinh 2010 và 2015

Cấp học KH 2005 PA 1Dự kiến 2010PA2 PA 1Dự kiến 2015PA2

Tổng số 34.950 40.682 42.525 47.206 51.663 1. Mầm non 6.600 9.256 9.697 12.256 13.500 2. Tiểu học 12.000 13.247 13.911 15.000 15.850 Tỷ lệ học 2 ca/ngày 100% 100% 100% 100% 100% 3. THCS 9.400 10.376 10.897 11.800 13.055 Tỷ lệ học 2 ca/ngày 50% 90% 95% 100% 100% 4. THPT 6.950 7.800 8.020 8.754 9.258

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoạch GDĐT

Trong đó:

- Phơng án 1: Tốc độ tăng trởng số lợng học sinh cấp mầm non là 7%; tiểu học và THCS là 2%;

- Phơng án 2: Tốc độ tăng trởng số lợng học sinh: Mầm non 8%; Tiểu học và THCS 3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 3.12: Tỷ lệ nhập học theo nhóm tuổi năm 2010 và 2015

Đơn vị: Học sinh, %

Dân số theo

nhóm tuổi 2004 Phơng án 1 Phơng án 2 Tổng N.học Tỷ lệ Tổng N.học Tỷ lệ Tổng N.học Tỷ lệ Năm 2010 1- 4 tuổi 14.996 6.177 41,19 16.600 9.256 55,76 16.600 9.697 58,41 5 - 9 tuổi 20.635 11.843 57,39 22.864 13.247 57,94 22.864 13.911 60,84 10 - 14 tuổi 20.556 9.302 45,25 22.775 10.376 45,56 22.775 10.897 49,0 15 - 17 tuổi 13.787 6.831 46,28 15.276 7.800 51,06 15.276 8.020 52,5 Năm 2015 1- 4 tuổi 14.996 6.177 41,19 18.296 12.256 67,0 18.296 13.500 73,0 5 - 9 tuổi 20.635 11.843 57,39 25.201 15.000 60,0 25.201 15.850 63,0 10 - 14 tuổi 20.556 9.302 45,25 25.105 11.800 47,0 25.105 13.055 52,0 15 - 17 tuổi 13.787 6.831 46,28 16.834 8.754 52,0 16.834 9.258 55,0

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoạch GDĐT

Biểu 3.13: Dự kiến lớp học năm 2010 và năm 2015

Cấp Học sinh Phơng án 1Học sinh/lớp Lớp Học sinh Phơng án 2Học sinh/lớp Lớp

Năm 2010 1. Mầm non 9.256 22 421 9.697 22 440 2. Tiểu học 13.247 30 442 13.911 30 463 3. THCS 10.376 37 280 10.897 37 295 Năm 2015 1. Mầm non 12.256 22 557 13.500 22 614 2. Tiểu học 15.000 30 500 15.850 30 528 3. THCS 11.800 37 319 13.055 37 353

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoạch GDĐT

- Mạng lới trờng

Cấp Lớp Lớp/trờngPA 1 Trờng Lớp Lớp/trờngPA 2 Trờng Năm 2010 1. Mầm non 421 20 21 440 20 22 2. Tiểu học 442 30 15 463 30 16 3. THCS 280 20 14 295 20 15 Năm 2015 1. Mầm non 557 20 28 614 20 30 2. Tiểu học 500 30 17 528 30 18 3. THCS 319 20 16 353 20 18

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoạch GDĐT

Theo tiểu ban quy hoạch: Giai đoạn từ 2006 - 2010: Quận nên lựa chọn phơng án thấp hơn (Phơng án 1) vì phơng án này phù hợp với điều kiện của quận. Giai đoạn tiếp đến 2015 lựa chọn Phơng án 2.

+ Việc lựa chọn địa điểm xây dựng trờng mới cần u tiên cho bậc mầm non để tăng khả năng huy động trẻ đến tuổi ra lớp học; các trờng tiểu học và THCS mới nên bố trí ở trung tâm quận, khu đô thị mới.

+ Để đáp ứng nhu cầu nhập học của học sinh THPT đến 2010 và 2015 cần xây dựng mới từ 1 - 2 trờng.

- Phát triển đội ngũ giáo viên

Biểu 3.15: Dự kiến số lợng giáo viên

Cấp học 2004 PA1 2010 PA2 PA1 2015 PA2

Tiểu học 376 486 509 550 584

THCS 477 532 560 606 671

Nguồn: Tính toán của Tiểu ban Qui hoạch GDĐT

Nh vậy, quy mô giáo viên tiểu học 2010/2004 tăng thêm 110 giáo viên (Phơng án 1) và tăng thêm 133 giáo viên (Phơng án 2). Giáo viên THCS tăng thêm 55 giáo viên (Phơng án 1) và 83 giáo viên (Phơng án 2).

1.2. Quy hoạch phát triển đào tạo nghề

1.2.1. Phơng hớng

- Đa dạng hóa hình thức và loại hình đào tạo nghề.

- Chú trọng dạy nghề cho lao động thờng xuyên để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất khi diện tích đất nông nghiệp giảm.

- Tăng cờng công tác tuyên truyền kiến thức KHKT, đào tạo kiến thức giống chăm sóc rau an toàn.

- Chú trọng đào tạo nghề bậc cao cho thanh niên, đáp ứng nhu cầu HĐH CNH nông thôn.

- Tăng cờng cơ sở trờng lớp dạy nghề và mở thêm ngành nghề đào tạo mới.

1.2.2. Mục tiêu đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện nay số lao động cha qua đào tạo, không có bằng cấp của quận chiếm tỷ lệ cao (60%). Do vậy để đáp ứng nhu cầu về nhân lực cần tăng số lợng lao động đợc đào tạo nghề từ 15 - 18%/năm.

- Phấn đấu để lực lợng lao động trẻ của quận có đủ kiến thức công nghệ cao, đáp ứng sự phát triển của khu vực công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn.

- Đến 2010 phấn đấu nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nói chung của quận lên 60 - 70% .

1.2.3. Yêu cầu của đào tạo nguồn nhân lực

- Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho CNH và KCN mới.

- Đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động.

1.2.4. Hình thức đào tạo

- Khuyến khích phơng thức vừa học, vừa làm.

- Đào tạo công nhân kỹ thuật theo nhiều hình thức: Đào tạo ngắn hạn, dài hạn và đào tạo tại chỗ.

- Đào tạo đón đầu và đào tạo theo yêu cầu thị trờng.

- Ngành nghề đào tạo: điện tử, tin học, may, thêu, công nghệ chế biến, và các lĩnh vực dịch vụ cho KCN, khu đô thị.

- Phát triển các trung tâm dạy nghề tại trung tâm quận và KCN. Hiện nay, quận đã có một Trung tâm giáo dục thờng xuyên ở phía đông (thuộc phờng Trần Phú). Trong thời gian qui hoạch, cần bố trí thêm một Trung tâm nữa ở Đại Kim hoặc Thịnh Liệt để đón đầu nhu cầu học nghề tăng nhanh trong quá trình ĐTH.

- Phát triển các cơ sở đào tạo nghề t nhân.

1.3. Các giải pháp thực hiện qui hoạch

1.3.1. Nhóm giải pháp tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng dạy và học

- Nâng cao chất lợng và hiệu quả quá trình đa dạng hóa, xã hội hóa các hoạt động giáo dục. Phát triển mạnh các loại hình trờng ngoài công lập ở các bậc học. Đảm bảo chất lợng GDĐT ở tất cả các loại hình giáo dục.

- Huy động thêm nguồn lực cho giáo dục từ các nguồn kinh phí thành phố, quận, các tổ chức xã hội và ngời học.

- Có chính sách hỗ trợ các phờng còn khó khăn để duy trì phổ cập THCS; chính sách giáo dục miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; chính sách và cơ chế đảm bảo sự bình đẳng về pháp lý giữa các cơ sở ngoài công lập và công lập; có chế độ chính sách đảm bảo quyền lợi cho các giáo viên ngoài công lập.

Nhóm các giải pháp này cần đợc giao cho Phòng GDĐT chủ trì, phối hợp UBND các phờng và các ban ngành liên quan thực hiện.

1.3.2. Nhóm giải pháp xây dựng và quy hoạch mạng lới trờng lớp

- Hoàn thành quy hoạch mạng lới trờng, bảo đảm cân đối giữa các phờng.

- Đẩy mạnh xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia.

- Ưu tiên diện tích đất xây dựng trờng lớp để giảm số học sinh/lớp; số lớp/trờng.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 134)