Quy hoạch bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 160)

1. Giải pháp chung

- Một trong những giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay và cả trong tơng lai đó là giải pháp tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân, bao gồm: bảo vệ môi trờng nớc, môi trờng không khí, tiếng ồn và rác thải. Cần phải có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với các hành vi gây tổn hại đến môi trờng. Giải pháp này đã đợc nhiều nớc Châu á và trên thế giới thực hiện rất có hiệu quả.

- Đa quy hoạch môi trờng vào quy hoạch phát triển các KCN trên địa bàn quận. - Hoàn thiện chu trình kiểm soát ô nhiễm.

- Kiểm kê phân loại các cơ sở SXCN theo mức độ gây ô nhiễm môi trờng.

2. Các giải pháp cụ thể

2.1. Đối với môi trờng nớc

- Cần duy trì và bảo tồn đối với các hồ điều hoà, đầu t xây kè và làm các tuyến đờng bao quanh để chống xâm lấn và tạo môi trờng cảnh quan chung.

- Xây dựng hệ thống thoát nớc thải trong các khu đô thị, KCN của quận tách riêng khỏi hệ thống thoát nớc ma. Nớc thải cần tập trung xử lý tại các trạm xử lý theo tiêu chuẩn nớc thải mới đợc xả ra sông, hồ. Hệ thống nớc thải trong khu vực cần đợc thiết kế tách riêng thành hệ thống nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp.

- Đối với quy hoạch làng xã cũ, trớc mắt không thiết kế hệ thống thoát nớc thải riêng biệt. Nớc thải xử lý tại các bể tự hoại sau đó thoát vào hệ thống nớc ma. Có thể thiết kế hệ thống nớc thải tập trung cho các công trình SXCN, TTCN, các công trình công cộng dịch vụ.

2.2. Đối với xử lý nớc, rác thải

Để nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, trớc hết quận phải sớm đa vào chính sách xã hội hoá trong lĩnh vực này, có nh vậy mới giải quyết đợc căn bản vấn đề này. Theo đó, mô hình xã hội hóa đợc thực hiện nh sau:

- Ngân sách nhà nớc chi trả cho việc duy trì vệ sinh môi trờng tại các tuyến đ- ờng chính của quận và chi phí vận chuyển rác trên toàn quận đến bãi xử lý rác của thành phố, thông qua đấu thầu thực hiện.

- Các ngõ phố, ngõ xóm do UBND phờng tổ chức thực hiện và vận chuyển đến nơi tập kết để quận tổ chức vận chuyển đi.

2.3. Đối với ô nhiễm không khí và tiếng ồn

- Tăng cờng kiểm tra xử lý các phơng tiện vận chuyển VLXD, không che phủ đúng quy định làm rơi đất, cát và rác ra đờng. Trang bị thùng đựng rác tại các tuyến phố, lắp đặt nhà vệ sinh công cộng tại các công viên, vờn hoa và các vị trí công cộng khác.

- Di dời các nhà máy gây ô nhiễm môi trờng lớn ra khỏi địa bàn. Đối với các cơ sở gây ô nhiễm khác cần có định hớng di dời đi nơi khác hoặc thay đổi công nghệ để không làm ảnh hởng đến môi trờng.

- Tăng cờng trồng cây xanh hai bên đờng để điều hoà không khí và giảm bụi. Đồng thời phải mở rộng và nâng cao chất lợng giao thông công cộng để giảm bớt lợng phơng tiện tham gia giao thông trên đờng. Bên cạnh đó cần di dời Bến xe phía Nam ngoài Vành đai 3 để giảm bớt ô nhiễm tiếng ồn và bụi trên cửa ngõ phía Nam thành phố.

V. định hớng tổ chức không gian và Quy hoạch sử dụngđất trên địa bàn quận hoàng mai đến năm 2020

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w