III. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp quận hoàng ma
1. Thực trạng tình hình phân bố và sử dụng đất nông nghiệp
Quận Hoàng Mai nằm trong hệ thống cấu trúc địa chất của Hà Nội với địa hình đồng bằng rất bằng phẳng, đợc bồi tích đất phù sa dày, bề dày của phù sa đệ tứ trung bình là 90- 120 m. Nơi đây dân c sống đông đúc, với nền văn minh lúa nớc, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc, đã đợc khai thác và sử dụng từ lâu đời. Địa hình của Hà Nội thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo hớng chung của địa hình và cũng là theo hớng dòng chảy của sông Hồng. Do đó, quận Hoàng Mai thuộc trong vùng đất thấp trũng nhất của Hà Nội, tích chứa nhiều phù sa, rất thích hợp cho các loại cây trồng khác nhau..
Tính đến hết tháng 1 năm 2005, đất nông nghiệp toàn quận chỉ còn có 1.379,7 ha chiếm 34,7% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, đất trồng lúa 337 ha, đất trồng rau màu 412 ha, đất trồng hoa 91 ha và mặt nớc cho nuôi trồng thủy sản 483,7 ha. Nh vậy, đất nông nghiệp để hoang hóa còn khá nhiều, khoảng 134 ha. Đi sâu phân tích sự biến động diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chủ
lực sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai.
Đối với cây lúa, nếu nh năm 1996 trên địa bàn toàn quận có 1.033 ha thì đến năm 2005 chỉ còn 337 ha, giảm tới 694 ha. Trong đó, có những phờng nh Vĩnh Hng, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Lĩnh Nam đến nay diện tích đất dành cho cây lúa gần nh giảm xuống bằng không. Nếu so sánh số liệu năm 2003 với năm 1996 thì diện tích trồng lúa ở phờng Trần Phú giảm từ 100,2 ha xuống còn 59 ha; phờng Đại Kim giảm từ 259 ha xuống còn 77 ha và phờng Hoàng Liệt giảm từ 321,4 ha xuống còn 133 ha. Duy nhất chỉ có phờng Yên Sở là diện tích trồng lúa không giảm mà tăng từ 169 ha lên 175 ha. (Xem Biểu 2.7).Ngợc lại, đối với
rau các loại, mặc dù phải chịu áp lực rất mạnh của quá trình ĐTH, nhng diện tích trồng rau từ năm 1996 đến nay trên địa bàn toàn quận hầu nh không giảm mà thờng xuyên bình ổn ở con số từ 400 - 450 ha. Đặc biệt, ở một số phờng có vùng đất bãi ngoài đê, nh Thanh Trì, Trần Phú, Lĩnh Nam, Yên Sở, do sự thay đổi của dòng chảy và lu lợng nớc ngày càng cạn của sông Hồng nên đã thờng xuyên gia tăng đợc diện tích đất cho trồng rau màu các loại và cho trồng hoa, cây cảnh. Điều này cũng thể hiện một xu hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang tính tự nhiên từ các loại cây trồng có giá trị thấp sang các loại cây trồng có giá trị cao, phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của nhân dân nội thành. Vùng đất bãi này cũng là vùng chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp có chất lợng cao và du lịch sinh thái phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của c dân thành phố Hà Nội.
Đơn vị tính: ha TT Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 1032.8 915 836.3 784.6 705 615 620 445 1 Định Công 115.6 90.2 116.6 56 36 26.4 0 0 2 Vĩnh Hng 0 3.6 0 0 0 0 0 0 3 Thanh Trì 21.6 12.8 7 0 9 9 7 1 4 Trần Phú 100.2 126 86.5 92.1 147 134 116 59 5 Yên Sở 169 157 124 133 100 130 163 175 6 Thịnh Liệt 26 15 2 0 0 0 0 0 7 Đại Kim 259 175.1 228.2 232.5 193 126.8 150 77 8 Lĩnh Nam 20 16 0 0 0 0 0 0 9 Hoàng Liệt 321.4 319.3 272 269 220 188.8 184 133
Đối với diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản cũng bị giảm mạnh, từ 730,2 ha năm 1998 xuống còn 510,7 ha vào năm 2003 và đến đầu năm 2005 chỉ còn 483,7 ha. Điều đó cho chúng ta thấy rõ, diện tích ao, hồ bị san lấp dành đất cho các dự án đầu t KCN, khu đô thị và các công trình công cộng trên địa bàn quận là khá lớn. Quá trình này sẽ vẫn còn tiếp tục và chắc chắn sẽ còn tác động mạnh đến tình trạng sản xuất nuôi trồng thủy sản của quận trong những năm tiếp theo, từ nay đến năm 2010 và 2015. Theo số liệu thống kê, năm 2003, trong tổng số 510,7 ha nuôi trồng thuỷ sản, diện tích mặt nớc nuôi cá thịt là 504,9 ha (chiếm tới 98,9%) và các hộ nông dân chỉ dành có 5,7 ha mặt nớc cho nuôi tôm các loại.