Đất chuyên dùng là đất đợc xác định không đợc sử dụng vào các mục đích nông lâm nghiệp, làm nhà ở, có nghĩa là đất dùng vào việc xây dựng giao thông, thủy lợi, di tích lịch sử, an ninh quốc phòng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất làm nguyên liệu cho sản xuất VLXD.
Đất chuyên dùng và cha sử dụng ở quận Hoàng Mai là 1131,6 ha chiếm 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, một bộ phận quan trọng của đất chuyên dùng là đất xây dựng, đất công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng…
1. Thực trạng phân bố và sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nôngnghiệp nghiệp
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở quận Hoàng Mai đến năm 2005là 265,6 ha đợc phân bố ở tất cả 14 phờng trong quận. Trong đó ở phờng Hoàng Liệt là 30,8 ha, phờng Lĩnh Nam 65,9 ha, phờng Đại Kim 31,8 ha, phờng Mai Động 26,6 ha. Đây là những phờng có đất sản xuất kinh doanh lớn. Những phờng có đất sản xuất kinh doanh ít nh: Định Công: 4,3 ha; Giáp Bát: 0,6 ha; Yên Sở: 3,1 ha
Đất công nghiệp hiện đợc phân bố nh sau:
- KCN Minh Khai - Vĩnh Tuy: 81 ha.
- KCN Văn Điển - Pháp Vân: 39 ha.
- KCN Trơng Định - Đuôi Cá: 32 ha.
Ngoài ra, trên địa bàn quận còn có KCN Vĩnh Tuy đợc đầu t xây dựng mới với tổng diện tích khoảng 25 ha. Thêm vào đó, đất công nghiệp còn đợc phân bố theo các phờng Mai Động, Vĩnh Hng, Trần Phú. Do lịch sử để lại, các xí nghiệp công nghiệp hiện có đợc bố trí rải rác trên địa bàn quận, xen lẫn với các khu dân c. Các xí nghiệp này đang ngày càng gây ô nhiễm về tiếng ồn, khói bụi và nguồn nớc. Vì thế, cần có giải pháp chuyển các xí nghiệp này ra khỏi nội thành và dành đất cho xây dựng công viên xanh hoặc trờng học.
2. Thực trạng phân bố và sử dụng đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp
Tổng diện tích loại đất này là 21,8 ha đợc phân bố ở tất cả các phờng trong quận. Trong đó nhiều nhất là ở phờng Định Công có 11,4 ha; ở Giáp Bát 3,2 ha; ở Hoàng Liệt 2,5 ha. Các phờng có loại đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp thấp là Thanh Trì 0,13 ha; Mai Động 0,074 ha; Tơng Mai 0,014 ha; Thịnh Liệt 0,106 ha. Đất xây dựng ở quận Hoàng Mai dùng cho các công trình hạ tầng VHXH và các công trình phát triển kinh tế. Trong đó, đất xây trụ sở làm việc của phờng là 2,38 ha. Phờng có diện tích trụ sở lớn nhất là Lĩnh Nam 4.087 m2, nhỏ nhất là T- ơng Mai 50 m2. Hiện tại trên địa bàn quận, đất dành cho xây trụ sở công an là 6.211 m2. Trong đó có 8 phờng cha có đất để xây trụ sở công an là Thịnh Liệt, Trần Phú, Yên Sở, Hoàng Liệt, Lĩnh Nam, Vĩnh Hng, Mai Động và Định Công.
Đất xây dựng trạm y tế của toàn quận là 11.039 m2. Hầu hết các phờng đã có trạm y tế. Tuy nhiên, ở một số phờng, diện tích dành cho trạm y tế còn quá nhỏ hẹp, không đạt tiêu chuẩn tối thiểu của một trạm y tế cấp phờng nh trạm y tế Mai Động chỉ có 40 m2. Cá biệt có phờng nh phờng Lĩnh Nam hiện cha có đất xây
trạm y tế.
Đất dành cho khu vui chơi giải trí của quận còn rất thấp. Toàn quận chỉ có 2.400 m2 đợc phân bố ở Thịnh Liệt (2.000 m2) và ở Giáp Bát (400 m2). Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sống của dân c đô thị, cần dành một diện tích thoả đáng cho việc phát triển các khu vui chơi giải trí công cộng và ở từng khu dân c. Vì thế, định hớng qui hoạch trong giai đoạn tới là phải tăng nhanh tỉ trọng đất dành cho mục đích sử dụng này.
Hiện nay, Hoàng Mai có 7 phờng còn cha bố trí đợc đất cho sân vận động trung tâm và 4 phờng cha có đất xây dựng chợ.
Đất xây dựng nhà văn hóa cụm của quận là 13.579,2 m2 nhng phân bố rất không đều. Có nhiều phờng cha có đất xây nhà văn hóa nh Thịnh Liệt, Trần Phú, Yên Sở, Mai Động, Đại Kim. Một số phờng có nhà văn hóa cụm nhng diện tích hẹp nh ở Lĩnh Nam (120 m2), Giáp Bát (153 m2). Trong khi đó, có nhiều nhà văn hóa cụm có diện tích tơng đối lớn nh Tơng Mai (1.184,7 m2), Định Công (1.990 m2).
Đánh giá chung về sử dụng đất chuyên dùng của quận Hoàng Mai là cha đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn của đất xây dựng đô thị. Đất đợc phân bố mang tính tự phát, chủ yếu là có đất trống ở đâu thì xây dựng công trình chuyên dùng ở đó. Tính chất tùy tiện này chủ yếu là do các yếu tố lịch sử để lại, và việc khắc phục chúng trong điều kiện thị trờng đất đai biến động mạnh nh hiện nay là hết sức khó khăn. Quận cha có quy hoạch đất chuyên dùng để phân bố đồng đều giữa các khu dân c hoặc cha tận dụng hiệu quả kinh tế theo qui mô trong việc phân bố và sử dụng đất đai, nhằm phát huy tốt nhất chức năng phục vụ của các công trình KCHT xã hội trên địa bàn quận.
3. Thực trạng phân bố và sử dụng đất thủy lợi và mặt nớc chuyên dùng
Đất thủy lợi và mặt nớc chuyên dùng trên địa bàn quận Hoàng Mai chủ yếu nằm ở 9 phờng thuộc huyện Thanh Trì cũ, bao gồm đất xây dựng các công trình đê đập, mơng dẫn nớc tới tiêu, hồ chứa phục vụ thủy lợi.
Mạng lới thủy lợi của quận đợc phân bố khá đồng đều và hoàn chỉnh, cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đất sông m- ơng thoát nớc trong toàn quận có 209,1 ha, đợc phân bố ở các phờng Hoàng Văn Thụ (50.609 m2), Mai Động (23.189 m2), Tơng Mai (21.500 m2), Tân Mai (9.182 m2), Lĩnh Nam (173.006 m2), Hoàng Liệt (161.687 m2).
Hệ thống sông, mơng thoát nớc đang đợc nhà nớc đầu t HĐH nh xây kè hai bên bờ, làm đờng ven sông vừa để chống lấn chiếm đất, trồng cây xanh vừa làm tăng vẻ đẹp mỹ quan đô thị, hạn chế mùi hôi thối, giảm lợng bụi và tiếng ồn. Tuy
nhiên, tình trạng lấn chiếm đất kênh mơng của các hộ gia đình kề cạnh sông vẫn xảy ra, tình trạng đổ rác thải làm tắc dòng chảy và ngập nớc vẫn chậm đợc khắc phục. Vì vậy, cần tăng cờng công tác quy hoạch ranh giới đất sông mơng, xây dựng đờng ngăn cách giữa khu nhà ở của dân c với khu đất công cộng, kết hợp với tăng cờng kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng, của chính quyền các cấp nhằm ngăn chặn đợc tình trạng lấn chiếm, biến việc lấn chiếm đất công thành sự đã rồi, sau đó lại tìm cách hợp thức hóa, gây mầm mống tham nhũng và sự bất bình trong nhân dân.
4. Hiện trạng đất giao thông
Diện tích đất giao thông đờng bộ, đờng sắt, cảng đờng sông trên địa bàn quận Hoàng Mai là 66,5 ha. Trong đó, mạng lới một số công trình trọng điểm đợc phân bổ nh sau:
4.1. Đờng bộ
- Quốc lộ 1A có chiều dài qua quận là 3,3 km, rộng 40 – 46 m.
- Đờng Pháp Vân, Khuyến Lơng dài 1,8 km, rộng 14 – 17 m.
- Đờng Lĩnh Nam dài khoảng 2,7 km, rộng 11,5 - 14,5 m.
- Phố Trơng Định dài khoảng 1,05 km, rộng 13 – 17 m.
- Đờng phía Nam khu nhà ở Đền Lừ dài khoảng 600 m, rộng 18,5 m.
- Đờng vào khu bê tông Thịnh Liệt dài khoảng 300 m, rộng 14 m.
- Đờng phía Nam khu nhà ở Định Công dài khoảng 700 m, rộng 18,5 m.
- Đờng Nguyễn Tam Trinh có chiều dài khoảng 2,2 km, rộng 17 m.
- Phố Tân Mai dài khoảng 450 m, rộng khoảng 7,5 - 11,5 m.
- Đờng tránh 1A có chiều dài khoảng 900 m, chiều rộng khoảng 27 m.
- Đờng đê sông Hồng, mặt đờng rộng 5,5-8 m, cao độ mặt đê cốt 14,0 m-15,0 m.
- Đờng Kim Giang dài khoảng 1,5 km, mặt đờng rộng 6 – 7 m.
Nhìn chung, các con đờng đợc xây dựng trong giai đoạn về sau đã rút đợc nhiều bài học kinh nghiệm từ việc bố trí đất giao thông trớc đó. Cụ thể, khổ đờng đợc thiết kế rộng hơn, kèm theo việc xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng đi kèm nh hệ thống cống thoát nớc, chiếu sáng, bố trí đất dự trữ cho việc mở rộng đ- ờng về sau khi cần thiết.
Các đờng nhánh liên phờng trong địa bàn quận. Các đờng liên phờng (cấp đờng liên xã) gồm 15 tuyến có mặt đờng nhựa, hoặc bê tông xi măng rộng 3,5 m, nền đờng rộng từ 5 – 7 m. Tổng chiều dài các tuyến đờng khoảng 14 km với tổng diện tích khoảng 8,00 ha.
Các bãi đổ xe. Bến xe tải Yên Sở diện tích khoảng 1,5 ha, CSHT khá hoàn chỉnh nhng cha khai thác hết công suất.
Bến xe liên tỉnh phía Nam với quy mô diện tích 3,6 ha đang sử dụng hết công suất và hiện dang thiếu mặt bằng phục vụ nhu cầu. Trong tơng lai, bến xe này sẽ phải di rời ra xa trung tâm hơn nữa, và cần đợc bố trí diện tích hoạt động thoả đáng, liên hoàn, tránh sự bất cập nh bến xe hiện nay. Còn biến xe phía Nam hiện tại có thể chuyển thành trạm đỗ xe buýt phục vụ các tuyến phía Nam thành phố.
4.2. Đất đờng thủy và đờng sắt
Đất đờng thủy. Cảng Khuyến Lơng với diện tích khoảng 5 ha, khả năng thông qua khoảng 200.000 tấn hàng hóa một năm, nhng hiệu quả khai thác còn rất thấp so với khả năng hiện có.
Đờng sắt. Đờng sắt quốc gia chạy tuyến Bắc Nam có chiều dài qua quận là 5 km. Nền đờng đơn, khổ đờng rộng 1 m. Trên đoạn đờng sắt này có các ga Giáp Bát ở phía Bắc quận vừa là ga hành khách, vừa là ga trung chuyển hàng hoá. Ga Văn Điển phía Nam quận cách ranh giới khoảng 300 m. Cùng với sự phát triển các hoạt động TMDV và giao lu buôn bán hàng hoá, cả hai ga đều có nhu cầu mở rộng diện tích để đầu t HĐH, nhng quỹ đất hạn hẹp cũng đang gây khó khăn lớn cho ý định này.
IV. Thực trạng sử dụng đất ở
Tổng diện tích đất ở trên địa bàn quận là 871,7ha. Khi thành lập quận Hoàng Mai thì đất ở thuộc các xã huyện Thanh Trì cũ đợc chuyển về quận Hoàng Mai và chuyển thành đất ở đô thị. Đất ở đô thị đợc phân bố đều ở tất cả các phờng trong quận trong đó nhiều nhất là phờng Hoàng Liệt 153,38ha. Tiếp đó phờng Định Công 91,6ha; phờng Lĩnh Nam 88,9ha; Thịnh Liệt 64,5ha; Hoàng Văn Thụ 68,1ha; Thanh Trì 63,8ha. Phờng có đất ở thấp là Tân Mai 29,7ha; Giáp Bát
30,6ha và Mai Động 36,4ha. Điều đáng chú ý là đất dành cho cây xanh và đất thể dục thể thao trong khu ở quá ít chỉ chiếm 0,26% tổng diện tích đất dân dụng. Là một quận đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, mật độ dân c và các hoạt động kinh tế trên địa bàn quận trong tơng lai sẽ tăng rất nhanh vì thế nếu không dành quỹ đất thỏa đáng cho cây xanh, cho các công trình thể dục thể thao và giao thông thì quận sẽ không thể đảm bảo đợc môi trờng xanh, sạch, đẹp thuận lợi giao thông đi lại phục vụ cho sản xuất đời sống của dân c.
Hiện nay trên địa bàn quận đang xây dựng nhiều khu đô thị mới, khu giãn dân, khu nhà cao tầng đó là giải pháp cần thiết tăng quỹ nhà ở cho ngời dân trong khi đất tự nhiên không thể gia tăng đợc nữa. Tuy vậy, cùng với việc xây dựng các khu đô thị mới, quận cũng cần chú ý duy trì các dạng nhà vờn, biệt thự kết hợp với công trình cảnh quan kiến trúc để đảm bảo bộ mặt đô thị vừa hiện đại, vừa tiện nghi, tránh đợc sai lầm trong quy hoạch nh nhiều quận đi trớc.
V. Quỹ đất cha sử dụng
Trên địa bàn quận có 106,05 ha đợc phân bố ở 7 phờng nh sau: phờng Thanh Trì 55,4 ha; phờng Lĩnh Nam 23,6 ha; phờng Yên Sở 21,45 ha; phờng Trần Phú 3,02 ha; phờng Đại Kim 2,16 ha và phờng Tân Mai 0,17 ha; Hoàng Văn Thụ 0,13 ha. Diện tích đất ngoài đê của quận Hoàng Mai hiện có 850,9ha. Trong đó đất quốc phòng là 13,2 ha. Đất ở 50,8 ha… và đợc kết cấu theo biểu dới đây:
Biểu 2.33: Cơ cấu sử dụng đất ngoài đê quận Hoàng Mai năm 2005
Đơn vị tính: ha Tổng diện tích 850,9 Đất công nghiệp 31,84 Đất quốc phòng 13,23 Đất trồng rau màu 263,2 Sông Hồng 199,7 Đất bãi 248,6 Đất sông mơng 137,9 Đất di tích 5,04 Đất ở 50,83
Nguồn: Phòng thống kê Quận Hoàng Mai
VI. Đánh giá chung
Hệ số sử dụng đất trong toàn quận không đều, các phờng có mật độ c trú cao nh Tân Mai 410 ngời/ha, các phờng thuộc huyện Thanh Trì cũ có mật độ c trú từ 180 - 200 ngời/ha. Khu vực ĐTH chỉ tiêu đạt 22m2/ngời, ở khu vực làng xóm đạt 42,3m2/ngời. Đất nông nghiệp bình quân trong khu vực nông thôn là
350m2/ngời.
Đất xây dựng các công trình văn hóa giáo dục còn thấp. Số lợng trờng học, nhà trẻ cha đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của khu dân c đô thị, và diện tích sử dụng cũng không đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn đặt ra. Một số phờng cha có đất sử dụng trụ sở công an.
Mặc dù đã có quy định trao quyền sử dụng đất cho ngời dân nhng công việc này vẫn đang đợc tiến hành rất chậm chạp. Do đó, việc sử dụng đất cha đạt hiệu quả cao, ngời nông dân nói riêng và ngời sử dụng đất nói chung cha yên tâm để đầu t cho sử dụng đất lâu dài. Tình trạng mua bán đất đai lòng vòng, bất hợp pháp vẫn xảy ra phổ biến. Thiếu các KCN cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê đất. Đất của các doanh nghiệp đợc giao nhng cha sử dụng có hiệu quả, cha đợc thu hồi để giao cho những đối tợng sử dụng có hiệu quả hơn. Trong thời gian tới, quận cần tập trung nỗ lực tăng cờng công tác quản lý đất đai theo hớng công khai, minh bạch, tuân thủ đúng qui hoạch đã đề ra. Đồng thời, cần tiến hành điều tra tổng thể quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn, kiên quyết thu hồi đất đã giao nhng sử dụng cha có hiệu quả để đa vào các mục đích sử dụng khác. Với lợi thế là quận đi sau trong quá trình ĐTH, Hoàng Mai cần rút kinh nghiệm từ các quận nội thành trong việc bố trí đất đai để có đợc một sự phân bố đất hợp lý, cân đối giữa các nhu cầu phát triển sản xuất, c trú và đáp ứng các nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân.
f. đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế xãhội của quận thời gian qua hội của quận thời gian qua
Từ việc phân tích chi tiết các hoạt động KTXH quận Hoàng Mai trong giai đoạn vừa qua, có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau đây:
1. Những thuận lợi và thành tựu cơ bản
- Hoàng Mai là một quận mới đợc hình thành năm 2004, giống một số quận nh Long Biên, Tây Hồ, Thanh Xuân của thủ đô Hà Nội, trên địa bàn quận ngoài những phờng nội thành cũ, còn có những phờng đợc hình thành từ các xã ngoại thành. Điều này tạo điều kiện để quận Hoàng Mai ngoài khả năng phát triển công nghiệp, dịch vụ còn có điều kiện hình thành và phát triển các loại hình kinh tế rất cần thiết cho đô thị hiện đại nh nông nghiệp sạch, nuôi trồng thuỷ sản trên mặt nớc sông hồ, dịch vụ nhà vờn, câu cá, tham quan du lịch sinh thái, công viên, cây xanh, sông nớc. Các điều kiện trên cho phép Hoàng Mai có khả năng trở thành trung tâm cửa ngõ phía Nam của thành phố và là lá phổi của thủ đô Hà Nội hiện đại trong tơng lai. Các xã thuộc huyện Thanh Trì cũ lại là những địa phơng có làng nghề truyền thống. Đây là những