Định hớng phát triển theo ngành đối với lực lợng công nghiệp trung ơng và Hà

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 115)

I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế

1. Quy hoạch Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng

1.3. Định hớng phát triển theo ngành đối với lực lợng công nghiệp trung ơng và Hà

Hiện tại lực lợng công nghiệp thành phố và trung ơng đặt trên địa bàn quận tập trung chủ yếu và 2 KCN chính, có các sản phẩm khá đa dạng thuộc nhiều ngành. Tuy vậy, căn cứ vào thực trạng về mặt bằng phân bố các cơ sở công nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng tiêu cực của nó đến tình trạng sinh hoạt của dân c đô thị hiện nay và khả năng mở rộng địa bàn hoạt động của công nghiệp trên địa bàn quận ra các phờng thuộc các xã ngoại thành cũ của huyện Thanh Trì; căn cứ vào thế mạnh và tính chất đặc thù của các KCN trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội theo các phơng án quy hoạch tổng thể KTXH Hà Nội và quy hoạch ngành, trong thời gian tới đến năm 2010 và 2015, hớng trọng điểm phát triển ngành trên địa bàn quận Hoàng Mai tập trung vào một số ngành chính là công nghiệp dệt, may; chế biến LTTP, giày da, chế biến gỗ và phát triển những doanh nghiệp, công ty thuộc ngành công nghiệp sạch.

Ngành may mặc và chế biến LTTP. Đây là những ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất và tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu công nghiệp quận trong những năm tới. Những ngành này tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng, CSVC, đội ngũ lao động và kinh nghiệm của các nhà kinh doanh. Dự kiến tốc độ tăng trởng hàng năm của hai ngành này là cao nhất và ổn định khoảng 17,5-18%. Đối với ngành dệt may, thực hiện chiến lợc đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Đối với ngành chế biến thực phẩm. Đây là ngành truyền thống của quận vốn có nguồn nguyên liệu sẵn có từ sản xuất nông nghiệp trong vùng, nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng tăng. Cần nâng cao chất lợng và quy mô lớn những sản phẩm truyền thống của quận nh bún, bánh phở, bánh kẹo; thực hiện liên kết với các doanh nghiệp lớn đặt trên địa bàn quận và vùng lân cận nh bánh kẹo Hải Châu, Hải Hà v.v...

Ngành giày da là ngành có xu hớng tăng trởng mạnh với thị trờng nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng. Phơng hớng tới đối với ngành này là giảm gia công theo hợp đồng mà tiến tới tăng dần khả năng chủ động sản xuất từ nguồn nguyên liệu trong n- ớc bán cho nớc ngoài; kết hợp nâng cao trình độ công nghệ thiết bị với việc mở rộng mẫu mã và nâng cao chất lợng. Tăng cờng các hình thc tổ chức sản xuất theo kiểu vệ tinh - trung tâm, thực hiện liên kết với các cơ sở lớn với các DNTN vừa và nhỏ. Dự kiến tốc độ tăng trởng của ngành này hàng năm khoảng 17- 18%%.

Công nghiệp VLXD là ngành tận dụng nguyên vật liệu tại chỗ đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của quá trình ĐTH của quận và thành phố; khả năng phát triển của ngành đã có từ trớc. Tuy vậy, đây là sản phẩm có tính chát gây ô nhiễm, độc hại và tiếng ồn lớn. Từ nay đến năm 2010 có thể vần duy trì sản xuất ở mức độ bình thờng và có chiều hớng giảm dần, sau năm 2010 sẽ tìm phơng án di dời đi khỏi dịa bàn quận để bảo đảm vấn đề môi trờng và phát triển bền vững.

Ngành cơ kim khí tiêu dùng - sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử, phần mềm tin học , trong thời gian tới cần phát triển cơ khí chính xác, sản phẩm cơ khí, điện tử dân dụng, công nghiệp phần mềm, cơ khí sửa chữa v.v... Đây là các sản phẩm cơ khí có giá trị kinh tế cao, không gây ô nhiễm tiếng ồn, giải quyết nhiều lao động cho quận những sản phẩm này sẽ thay thế cho các sản phẩm nh hóa chất, vật liệu xây dựng, cơ khí nặng. Dự kiến tốc độ tăng trởng của ngành cơ khí - điện tử bình quân khoảng 16-17%.

Nh vậy trong thời gian đến 2010 và 2015, lực lợng công nghiệp của trung ơng và thành phố trên địa bàn quận sẽ củng cố, nâng cấp và chuyển dịch cơ cấu theo h- ớng phát triển mạnh những ngành sản phẩm sau đây:

- Công nghiệp kim khí - điện - điện tử - phần mềm tin học: chiếm tỷ trọng 25% GTSX và 21% lực lợng lao động.

- Công nghiệp dệt- may: 30% tổng GTSX và 25% lao động.

- Công nghiệp chế biến thực phẩm, bánh kẹo chiếm 27%. Tổng GTSX và 28% lao động.

Với định hớng nêu trên, các ngành công nghiệp mũi nhọn của quận sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 80-85% tổng GTSX toàn ngành lực lợng công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w