I. Quy hoạch cụ thể các ngành kinh tế
3. Quy hoạch văn hoá xã hội, thể dục thể thao
3.1. Quy hoạch văn hoá xã hội
3.1.1. Căn cứ xây dựng quy hoạch
- Thực trạng về hoạt động VHXH trên địa bàn quận
- Các quan điểm chung đã đợc xác định.
- Dự báo dân số, quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 của quận.
3.1.2. Định hớng phát triển
- Xây dựng hệ thống nhà văn hoá quận Hoàng Mai nhằm thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong quận. Khuyến khích các phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, tinh thần lành mạnh đồng thời mở rộng giao lu với các đơn vị, cơ quan trong thành phố và cả nớc.
- Lập kế hoạch duy tu và tôn tạo các công trình di tích lịch sử theo hớng kết hợp giữa nhà nớc và nhân dân cùng làm. Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá trên địa bàn, tôn tạo nâng cấp một số di tích.
- Lấy nhà văn hoá quận làm trung tâm và hạt nhân sinh hoạt văn hoá của toàn quận, phát triển các trung tâm văn hoá vệ tinh cấp phờng và hoạt động vì mục đích công ích. Trong đó, cần xây dựng hệ thống CLB, th viện điện tử từ cấp quận xuống cấp phờng, tăng cờng đầu t về CSVC kỹ thuật để thực hiện các hoạt động VHXH này, cũng nh khuyến khích các hoạt động đầu t khác mang tính kinh doanh trên địa bàn quận.
3.1.3. Mục tiêu quy hoạch
- Khai thác và quản lý tốt tiềm năng các yếu tố văn hoá để có thêm nguồn tài chính, đầu t trở lại cho ngành. Đầu t tôn tạo phục chế, quy hoạch lại cảnh quan, khuôn viên của một số di tích để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và khai thác.
- Đổi mới các hoạt động văn hoá, nhất là hoạt động của các CLB, nhà văn hoá phờng để nâng cao chất lợng các sản phẩm văn hoá phục vụ nhân dân
- Nâng cao chất lợng hoạt động của các phơng tiện thông tin đại chúng, phát triển các điểm văn hoá kết hợp với hệ thống bu cục ở tất cả các phờng, từng b- ớc xây dựng các cơ sở phục vụ sự nghiệp văn hoá từ quận đến phờng.
- Ngăn chặn văn hoá đồi trụy và xoá bỏ các tệ nạn xã hội.
- Xây dựng các công trình văn hoá, các điểm vui chơi giải trí, với kết cấu hợp lý, hiện đại; phát triển các công trình văn hoá phục vụ công cộng, tạo dựng cuộc sống tinh thần lành mạnh cho nhân dân, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả cao. Tập trung đầu t nâng cấp đồng bộ các cơ sở VHXH, chấn chỉnh hệ thống nhà văn hoá, th viện, mở rộng mạng lới thông tin tuyên truyền đến các cụm dân c.
- Khôi phục, phát triển và tổ chức tốt các lễ hội truyền thống. Kiên quyết loại bỏ các hoạt động mê tín, dị đoan trong lễ hội.
3.1.4. Nội dung quy hoạch cụ thể
- Hệ thống nhà văn hoá. Tiến hành đầu t xây dựng một trung tâm văn hoá có sức chứa từ 900 đến 1.000 ngời, đợc trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại, một cung văn hoá thiếu nhi quận, đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt, phát hiện và bồi dỡng tài năng. Dự kiến hai công trình này sẽ đợc xây dựng ở trên địa bàn trung tâm quận. Ngoài ra, xây dựng mới và nâng cấp các nhà văn hoá ở tại trung tâm của các phờng. Các nhà văn hoá này có sức chứa khoảng 300 đến 400 ngời, đợc trang bị thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu hội nghi, tổ chức các hoạt động văn nghệ quần chúng...
- Hệ thống th viện. Th viện là nơi lu trữ, phổ biến kiến thức. Vì vậy, để đáp ứng cho nghiên cứu và học tập, cần xây dựng một th viện phổ thông phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Trớc mắt, đầu t nâng cấp CSVC cho hệ thống th viện nh mở rộng diện tích, chỗ ngồi và tăng cờng đội ngũ cán bộ phụ trách th viện cả về số lợng và trình độ chuyên môn, đặc biệt là các th viện cấp phờng. Xây dựng mới th viện cấp quận, nhng dự kiến đầu t lâu dài đây là th viện điện tử. Theo kế hoạch, th viện này sẽ đợc xây dựng ở trung tâm quận, với diện tích 2.000 m2. Đến năm 2010, phân đấu 100% số phờng có th viện đáp ứng đợc yêu cầu học tập và nghiên cứu của nhân dân. Năm 2015, đầu t nâng cấp hiện đại hoá thành th viện điện tử.
- Văn hoá quần chúng. Xây dựng nhà văn hoá để làm nơi giao lu văn hoá, th- ởng thức nghệ thuật, thành lập đội văn nghệ lu động, đội văn nghệ và các CLB có chất lợng cao phục vụ công tác thông tin tuyên truyền cho nhiệm vụ chính trị. Bên cạnh đó để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, cần tăng cờng các hoạt động nghiên cứu, phổ biến, truyền bá thông qua các lễ hội, cuộc thi tìm hiểu dân ca...
- Nếp sống văn hoá. Việc xây dựng nếp sống văn hoá trong các khu dân c có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần lành mạnh hoá xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Nhân dân hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc. Chính vì vậy, cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá cần phải đợc phát huy. Phát động và duy trì thờng xuyên cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá mới, bài trừ tệ nạn xã hội và quản lý chặt chẽ các hoạt động văn hoá và việc lu hành các văn hoá phẩm. Phấn đấu 100% hộ gia đình đăng ký “gia đình văn hoá mới” và 95% hộ gia đình đạt danh hiệu “gia đình kiểu mẫu”.
- Các di tích lịch sử văn hoá. Xây dựng các danh mục chi tiết và hồ sơ về các di tích hiện còn trên địa bàn quận, phân loại chi tiết các di tích văn hoá để có kế hoạch tu bổ, tôn tạo. Lập mốc giới cho các di tích để tránh tình trạng lấn chiếm. Tiếp tục bảo vệ, tôn tạo và nâng cấp các di tích, đặc biệt là những công trình đã đợc xếp hạng. Dành ngân sách thoả đáng và huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để trùng tu, tôn tạo các di tích.
- Thông tin cổ động. Đây là công tác vô cùng quan trọng để phục vụ nhiệm vụ chính trị, công tác thông tin đòi hỏi ngày càng phải nhạy bén, chủ động hớng dẫn d luận xã hội, đồng thời điều chỉnh hành vi con ngời. Trong khi xây dựng nhà văn hoá quận, cần kết hợp nhiệm vụ thông tin tuyên truyền và thành lập một đội tuyên truyền lu động, đợc trang bị kỹ thuật để làm công tác thông tin chính trị.
3.1.5. Giải pháp thực hiện
- Xây dựng cơ chế phù hợp để khai thác và quản lý có hiệu quả các di tích trên địa bàn quận. Thực hiện tốt Luật di sản văn hoá, tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ văn hoá, thông tin, đặc biệt là ở cấp phờng. Quản lý tốt các dịp lễ hội truyền thống tại các điểm di tích lịch sử trên địa bàn.
- Tăng cờng xã hội hoá công tác văn hoá- thông tin, xăy dựng các cơ chế nhằm huy động tối đa các nguồn vốn và quản lý có hiệu quả các cơ sở văn hoá thông tin.
- Khuyến khích, hỗ trợ về vật chất cho các CLB hoạt động với nội dung ngày càng phong phú, tổ chức giao lu văn nghệ giữa các phờng, quận nhằm bảo vệ nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, có nét đặc trng riêng, góp phần giáo dục xã hội cho cộng đồng.