II. Thực trạng phát triển công nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp –
4. Một số kết luận về hiện trạng công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp xây dựng trên địa
- Hoàng Mai có lực lợng CN-TTCN-XD khá mạnh và thể hiện ở trên cả hai khu vực công nghiệp trung ơng, thành phố đóng trên địa bàn và lực lợng CN-TTCN của quận quản lý. Công nghiệp trung ơng và thành phố chủ yếu tập trung tại những KCN đặt trên địa bàn quận. Lực lợng TTCN đợc phát triển đều ở hầu hết các phờng trong quận. Điều này cho phép khả năng có thể áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý nhằm liên kết
các loại hình, các dạng quy mô sản xuất và các hình thức sở hữu, các cấp quản lý nhằm tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
- Các cơ sở công nghiệp trung ơng và thành phố trên địa bàn quận phần lớn đợc xây dựng từ lâu thuộc một số ngành nh cơ khí, điện, dệt, may, chế biến LTTP, hóa chất, chế biến lâm sản. Kỹ thuật sản xuất nhìn chung lạc hậu nên sức cạnh tranh thấp, khả năng thu hút đầu t không cao. Hơn nữa, các cơ sở công nghiệp này lại nằm trong các khu dân c nên khả năng mở rộng khó khăn và ảnh hởng lớn đến môi trờng sinh hoạt dân c.
- Các cơ sở TTCN thuộc quận quản lý nhìn chung vẫn duy trì đợc trên địa bàn các phờng trong quận với các sản phẩm chủ yếu là các ngành chế biến LTTP, cơ khí, chế biến gỗ, dệt may. Một số phờng vốn có làng nghề truyền thống vẫn phát huy tác dụng đợc, nhng có quy mô cha lớn và cha xác định hớng phát triển sản xuất lâu dài, cha có hớng đổi mới kỹ thuật, cha có liên kết tổ chức sản xuất hợp lý nên nhìn chung cha phát huy tốt năng lực ngành nghề truyển thống để mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.